Điều kiện tiên quyết để Dự án Xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Nha Trang - Đà Lạt có thể triển khai thành công theo phương thức đối tác công tư (PPP) là tỷ lệ vốn nhà nước tham gia phải tiệm cận 70% tổng mức đầu tư.
Tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ mang lại cơ hội phát triển đô thị theo Mô hình phát triển giao thông công cộng (TOD) cho tất cả các tỉnh, thành phố trên hành trình, bao gồm TP.HCM, Bình Dương, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ.
Cao tốc Bắc Ninh - Phả Lại, đoạn từ vành đai 4 đến Quốc lộ 18 là một phần của tuyến cao tốc Nội Bài - Bắc Ninh - Hạ Long (CT.09) có tiến trình đầu tư trước năm 2030.
Trong quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 được Thủ tướng phê duyệt mới đây, Bình Dương xác định hút mạnh đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao theo định hướng sinh thái xanh, sạch.
Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) đang đứng trước cơ hội rất lớn để lần đầu tiên hoàn thành 100% kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công năm 2024, ngay cả khi vừa được bổ sung hơn 13.000 tỷ đồng nguồn vốn ngân sách trong nước.
Hai dự án Đầu tư xây dựng kè chống sạt lở kết hợp tạo quỹ đất bờ bắc sông Trà Khúc có tổng vốn đầu tư 410 tỷ đồng ở Quảng Ngãi gặp khó trong giải phóng mặt bằng vì chưa xác định được giá đất cụ thể.
Tính đến tháng 7/2024, Thành phố Đà Nẵng đã giải ngân hơn 2.000 tỷ đồng vốn đầu tư công, cao hơn cùng kỳ năm 2023. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều dự án có tỷ lệ giải ngân thấp.
Việc di dời Khu công nghiệp Biên Hoà 1 chậm trễ, gặp khó khăn do chưa có căn cứ pháp lý để xây dựng cơ chế, chính sách riêng hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động.
Việt Nam có nhiều yếu tố thuận lợi để có thể duy trì dòng đầu tư nước ngoài, thậm chí là có thể thu hút được nhiều dự án quy mô lớn trong thời gian tới.