Tuyến đường sắt đô thị kết nối trung tâm TP.HCM đi huyện Cần Giờ có chiều dài khoảng 48,7 km đang được đề xuất bổ sung vào danh mục dự án kèm theo Nghị quyết số 188/2025/QH15 của Quốc hội.
TP.HCM khởi công dự án rạch Xuyên Tâm với tổng vốn đầu tư 17.229 tỷ đồng; Quảng Nam mở tuyến hàng hải trực tiếp đến Ấn Độ… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Sở Công thương TP.HCM cho rằng, cần ưu tiên phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu và trường hợp đặc biệt cho phép áp dụng cơ chế mua bán điện linh hoạt.
Hai trung tâm động lực tăng trưởng của tỉnh Quảng Ngãi gồm hình thành Trung tâm lọc, hoá dầu và năng lượng quốc gia tại Khu kinh tế Dung Quất; phát triển huyện đảo Lý Sơn trở thành trung tâm du lịch biển - đảo.
Quảng Ngãi phát triển 6 vùng không gian kinh tế động lực với định hướng phát triển các hoạt động kinh tế- xã hội theo đặc trưng từng vùng để đảm bảo sự phát triển cân bằng và thúc đẩy liên kết giữa các vùng, nâng cao hiệu quả.
Hai tuyến cao tốc được quy hoạch trong phương án phát triển giao thông tỉnh Quảng Ngãi là tuyến cao tốc Quảng Ngãi – Quảng Nam (CT22), kết nối với cửa Nam Giang và Quảng Ngãi - Kon Tum, kết nối cửa Bờ Y.
Phương án tổ chức các hoạt động kinh tế - xã hội theo 4 vùng chức năng và hình thành 3 trục kinh tế động lực được kỳ vọng sẽ tạo ra bước đột phá mới, giúp Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT) phát triển toàn diện, bền vững cả về kinh tế và xã hội.
Đầu tư hạ tầng là nội dung được chú trọng trong thời kỳ quy hoạch 2021 - 2030 của vùng Trung du và miền núi phía Bắc để giải quyết một trong 3 “điểm nghẽn” lớn nhất hiện nay.
Quy hoạch tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào ngày 22/11 vừa qua, Quảng Ngãi phấn đấu đến năm 2030 toàn tỉnh sẽ có số lượng 18 đô thị.