Câu chuyện thành công của Hyundai tại Hàn Quốc ba thập kỷ trước trở thành minh chứng đáng suy ngẫm về vai trò chủ động của Nhà nước trong bảo vệ, đồng hành cùng các doanh nghiệp chiến lược nhằm kiến tạo năng lực cạnh tranh quốc gia lâu dài.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng, việc các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam vươn ra quốc tế không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, mà còn góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia. Tuy nhiên, con đường ra “biển lớn” cũng đầy thách thức khó khăn.
Dây chuyền 3 nhà máy Xi măng Long Sơn, với tổng vốn đầu tư hơn 4.000 tỷ đồng, công suất gần 2,5 triệu tấn/năm theo kế hoạch sẽ được đưa vào hoạt động trong tháng 12 tới.
Khởi nghiệp vì muốn cung cấp dịch vụ đúng chuẩn của mình, sau 14 năm, ông Nguyễn Mộc Đức đã xây dựng được một công ty chuyên xuất khẩu, lắp đặt trang thiết bị có tiếng ở Đông Nam Á.
Giới đầu tư đang quan tâm tới thông tin Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) sẽ tham gia mua cổ phần phát hành cho cổ đông hiện hữu của Vietnam Airlines.
Việc Trung Quốc chuyển sang mô hình tăng trưởng dựa vào nhập khẩu kích cầu nội địa, giúp doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu các mặt hàng chiến lược như nông - thủy sản, thực phẩm chế biến.
Nếu bỏ qua các bước tìm hiểu pháp lý, kiểm tra điều khoản hợp đồng, start-up có thể đối mặt nguy cơ mất dần cơ hội điều hành doanh nghiệp do chính mình tạo ra.