Câu chuyện thành công của Hyundai tại Hàn Quốc ba thập kỷ trước trở thành minh chứng đáng suy ngẫm về vai trò chủ động của Nhà nước trong bảo vệ, đồng hành cùng các doanh nghiệp chiến lược nhằm kiến tạo năng lực cạnh tranh quốc gia lâu dài.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng, việc các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam vươn ra quốc tế không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, mà còn góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia. Tuy nhiên, con đường ra “biển lớn” cũng đầy thách thức khó khăn.
Nỗi lo này một lần nữa dấy lên khi những số liệu 5 năm thực hiện Nghị quyết 35/NQ-CP của Chính phủ về hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 được đưa ra lấy ý kiến công luận.
Thương mại 2 chiều Việt Nam – Nhật Bản dự kiến sẽ đạt 40,7 tỷ USD vào cuối năm 2020, trong đó, hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thi trường này dự kiến đạt xấp xỉ 20 tỷ USD.
Vietnam Airlines thông báo khai thác trở lại các đường bay nội địa trong tháng 10 bao gồm: TP. Hồ Chí Minh – Tuy Hòa, Vinh/ Đà Nẵng – Nha Trang, Đà Nẵng – Phú Quốc.
Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường có FTA trong năm 2019 là 123 tỷ USD, nhập khẩu đạt 186 tỷ USD, cán cân thương mại Việt Nam vẫn nhập siêu 63 tỷ USD.
Sau khi suy giảm mạnh vào quý 2, từ quý 3, tình hình đơn hàng giày dép xuất khẩu phục hồi, một số doanh nghiệp thông tin đã có đủ đơn hàng sản xuất đến hết năm 2020.
Vào 23 – 24/10, triển lãm hàng đầu Việt Nam dành cho ngành gia công cơ khí, METALEX Vietnam, sẽ được đồng tổ chức dưới hình thức trực tuyến cùng với Triển lãm Công nghiệp Hỗ trợ 2020
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa lũy kế đến ngày 15/10 của cả nước đã chạm mốc 413,18 tỷ USD, tăng 2,3% so với cùng kỳ, với mức thặng dư thương mại ghi nhận 17,3 tỷ USD.