Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) hôm 15/5 cho biết tăng trưởng chung của các thành viên có thể chậm lại đáng kể, vì căng thẳng thuế quan và sự bất ổn chính sách gây áp lực lên đầu tư và thương mại.
Thỏa thuận "đình chiến" thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã giải tỏa căng thẳng của chuỗi cung ứng toàn cầu khi thuế quan của Tổng thống Donald Trump ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất của Bắc Mỹ và châu Á.
Cuộc chiến thương mại toàn cầu tiếp tục leo thang khi Tổng thống Donald Trump đe dọa tăng thuế quan đối với Trung Quốc, trong khi Liên minh châu Âu (EU) đã đề xuất áp thuế trả đũa Mỹ.
Ông Donald Trump cho rằng EU cần tăng nhập khẩu dầu cũng như khí đốt của Mỹ, nếu không muốn đối mặt với các mức thuế quan mới sẽ áp lên cả ô tô và máy móc.
Các nước EU sẽ tìm tiếng nói chung trong hành động đáp trả lại thuế đối ứng của Mỹ, có thể họ sẽ phê duyệt các biện pháp đầu tiên nhắm vào lượng hàng nhập khẩu trị giá 28 tỷ USD của Mỹ, từ chỉ nha khoa đến kim cương.
Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định chính sách thuế quan mới áp dụng với nhiều quốc gia nhằm bảo vệ lợi ích của Mỹ nhưng quá trình thực hiện sẽ gặp khó khăn và cần sự kiên nhẫn từ người dân Mỹ.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), ông Jerome Powell cho rằng các mức thuế quan do Tổng thống Donald Trump áp đặt đang làm tăng nguy cơ thất nghiệp, có thể khiến lạm phát cao hơn và tăng trưởng chậm lại.
Phản ứng của Trung Quốc đối với mức thuế mới của Mỹ có thể sẽ tập trung vào kích thích kinh tế trong nước và tăng cường quan hệ với các đối tác thương mại khác, theo các nhà phân tích thương mại quốc tế.