Từ một quốc gia gặp nhiều khó khăn, Việt Nam đã vươn mình trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất khu vực châu Á, minh chứng cho sự kiên cường và khả năng thích nghi vượt trội.
Sáng 29/4, UBND tỉnh Bình Phước động thổ xây dựng Dự án thành phần 1 (tuyến đường chính) tuyến cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành kết nối giữa tỉnh Bình Phước với Đắk Nông.
Ngày 15/8, UBND thành phố Hà Nội ban hành Văn bản số 2621/UBND-KTTH yêu cầu các sở, ban, ngành và UBND các quận, huyện, thị xã tiếp tục thực hiện nhiệm vụ ổn định, phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng cuối năm 2022.
Bình Dương có 30 dự án chưa giải ngân hết từ năm 2021 được chuyển sang năm 2022 với tổng số vốn là 3.633 tỷ đồng. Tuy nhiên, dự kiến giải ngân đến 31/12/2022 chỉ đạt 2.898 tỷ đồng.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư yêu cầu khi xây dựng kế hoạch đầu tư công năm 2023, các bộ, ngành, địa phương phải xác định rõ mục tiêu, thứ tự ưu tiên và khả năng thực hiện, giải ngân kế hoạch vốn.
Sau hơn 4 năm nhận đầu tư tuyến cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng theo phương thức BOT, tỉnh Lạng Sơn gần như phải “dỡ ra làm lại” với hy vọng gỡ được “khúc xương” phương án tài chính.
Khi nhà đầu tư dự án điện mặt trời dở dang hồi hộp ngóng chính sách tiếp theo, thì các dự án đã hoạt động đang tự kiểm kê hồ sơ để yên tâm hưởng giá mua điện tốt.
Việc đầu tư nút giao Quốc lộ 51 tại Km 57+600, cao tốc Bến Lức - Long Thành sẽ góp phần kết nối với sân bay Long Thành thông qua một phần đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu.
Là nội dung nằm trong Đề án Phát triển dịch vụ logistics TP. Đà Nẵng kết nối hiệu quả với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và hành lang kinh tế Đông - Tây giai đoạn 2021-2030.
Ba khu công nghiệp (KCN) của tỉnh Đồng Nai gồm KCN Bàu Cạn - Tân Hiệp, Xuân Quế - Sông Nhạn, Long Đức 3 vẫn chưa thể xây dựng vì vướng quy hoạch sử dụng đất.
Theo Bộ Giao thông vận tải, trong giai đoạn 2021-2025, tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long có 11 dự án giao thông đường bộ đang chuẩn bị đầu tư với tổng vốn đầu tư khoảng 109.541 tỷ đồng.