Có 5 cựu Bí thư Tỉnh ủy, 4 cựu Chủ tịch UBND các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Quảng Ngãi và hàng loạt cựu cán bộ các tỉnh này bị cáo buộc liên quan tới các sai phạm của Tập đoàn Phúc Sơn.
Đây là nội dung đáng lưu ý nhất ở phiên xét xử “đại án” Vạn Thịnh Phát cuối tuần qua, liên quan tới một trong những vấn đề được các cá nhân, tổ chức gửi tiền vào SCB quan tâm nhất. Đại diện SCB với tư cách bị hại cho rằng, ngân hàng này thiệt hại tới 764.000 tỷ đồng, chứ không phải hơn 498.000 tỷ đồng.
Phó thủ tướng Trần Lưu Quang giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Công an và các cơ quan liên quan tăng cường kiểm tra, hướng dẫn các địa phương trong việc bảo đảm an ninh, trật tự tại các cơ sở cai nghiện ma túy bắt buộc.
Cơ quan tố tụng đã nhận được đơn của hơn 1.200 bị hại trong vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” liên quan tới ông Đỗ Anh Dũng, Chủ tịch Tập đoàn Tân Hoàng Minh.
Liên quan đến số tiền thiệt hại trong vụ án mà đại diện Ngân hàng SCB đưa ra, bà Trương Mỹ Lan cho rằng không hợp lý và đề nghị Hội đồng xét xử xem xét lại.
Do có liên quan đến bà Trương Mỹ Lan và Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, nên nhiều dự án bất động sản bị kê biên. Đại diện các doanh nghiệp này đã xin nhận lại để tiếp tục triển khai.
Phiên tòa xét xử “đại án lịch sử” Vạn Thịnh Phát vào phần gay cấn, khi các luật sư tham gia xét hỏi các bị cáo để bảo vệ thân chủ. Lời khai của các bị cáo cho thấy, chỉ cần một chiêu “giải quỹ”, mà đạt được nhiều đích như cắt đứt, che giấu dòng tiền, không phải nộp thuế; và cũng cho thấy, đã có lượng tiền lớn “thoát” ra nước ngoài...
Ông Lê Tuấn Hồng, Bí thư Huyện ủy Lương Tài bị khởi tố về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Các sai phạm xảy ra khi ông này làm lãnh đạo UBND huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.
Là bị hại trong vụ án này, đại diện Ngân hàng SCB đề nghị bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm khắc phục số tiền thiệt hại tính đến thời điểm xét xử sơ thẩm là 760.000 tỷ đồng.