Trong thể chế kinh tế thị trường hiện đại, khát vọng góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế cũng như tham vọng ngang tầm thế giới của giới doanh nhân Việt sẽ có cở sở để trở thành hiện thực.
Việt Nam nằm trong top 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại, quy mô xuất nhập khẩu đã chạm mốc gần 800 tỷ USD vào cuối năm 2024, tận dụng được các FTA đã ký kết để thúc đẩy xuất khẩu.
Các tên tuổi trên thị trường thực phẩm và đồ uống (F&B) đang giải bài toán trải nghiệm khách hàng bằng nhiều cách khác nhau để từng bước “hồi sinh”, mở rộng quy mô, hoạch định chiến lược phát triển.
Thị trường nhượng quyền bưu cục đang thu hút không ít nhà đầu tư, nhưng các nhà đầu tư cần trang bị đủ kiến thức, phương pháp để kinh doanh thành công tại thị trường đầy mới mẻ này.
Thị trường dệt may thế giới hồi phục mạnh mẽ, cộng với lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam là thành viên đang được thực thi, nhiều doanh nghiệp dệt may đặt mục tiêu tăng trưởng cao.
Chuyên gia từ các đơn vị thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư phổ biến quy định về các điểm mới pháp luật đầu tư và các vấn đề có liên quan tới doanh nghiệp tại Nghệ An.
Liên tục duy trì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao, đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước, song ngành gỗ cũng đang gặp thách thức lớn về nguồn nguyên liệu.
HĐQT Hòa Phát nhận thù lao 117,8 tỷ đồng năm 2021. PV Drilling để ngỏ mục tiêu lợi nhuận năm 2022. Chủ tịch Bamboo Capital trấn an cổ đông khi cổ phiếu giảm...là những tin tức DN nổi bật.
Hơn 2/3 doanh nghiệp tin tưởng vào khả năng nền kinh tế phát triển mạnh trong 3 tháng tới. Nội dung này có trong Báo cáo Chỉ số môi trường kinh doanh (BCI) của Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu (EuroCham).