Sau 14 phiên đàm phán chính thức, hiện các nước ASEAN đã hoàn thành được gần 98% tiến độ đàm phán nâng cấp Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA).
Tổng công ty Hàng không Việt Nam - Vietnam Airlines vừa chính thức khai thác trở lại đường bay thẳng kết nối Hà Nội với Moscow (Liên bang Nga) sau ba năm tạm dừng.
Theo thông tin vừa công bố, Công ty cổ phần công nghệ Sapo đã hoàn tất vòng gọi vốn và nhận đầu tư lên tới 7 chữ số USD từ Quỹ Smilegate Investment và Quỹ Teko Ventures.
4 tháng đầu năm 2020, dù chịu gián đoạn về xuất khẩu gần 1 tháng, nhưng xuất khẩu gạo sang Trung Quốc vẫn đạt gần 274.000 tấn, trị giá 158 triệu USD, tăng 131% về lượng và 172% về kim ngạch, giá gạo xuất khẩu cũng tăng 17,8% so với cùng kỳ năm trước.
Nhiều doanh nghiệp ngành gỗ hiện đã được hưởng các chính sách về thuế, tín dụng… nhưng lại gặp khó khăn với các điều kiện để hưởng chính sách xã hội dành cho người lao động.
Uniqlo - thương hiệu bán lẻ thời trang toàn cầu đến từ Nhật Bản chính thức mở thêm cửa hàng thứ hai tại TP.HCM trên diện tích 2.000 m2 thuộc Trung tâm thương mại SC VivoCity, quận 7, TP.HCM vào ngày 15/5. Trước đó, Uniqlo đã mở cửa hàng đầu tiên tại Đồng Khởi vào cuối năm 2019.
Một “kỳ thủ” thông minh là một người chơi chủ động với nước cờ thoả 3 tiêu chí: hợp thời cuộc, đối ứng linh hoạt và đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp và người lao động.
Mặc dù đang phải gánh chịu thiệt hại rất nặng nề nhưng nhiều hãng hàng không Việt Nam đã sẵn sàng cất cánh trở lại để đảm nhận nhiệm vụ thúc đẩy giao thương, du lịch của đất nước ngay sau khi dịch Covid – 19 kết thúc.
Tỉnh Long An đã có Tờ trình gửi Bộ Công Thương, kiến nghị chuyển đổi công nghệ dự án Nhà máy nhiệt điện Long An I và Long An II sử dụng nhiên liệu than trong Quy hoạch điện VII điều chỉnh sang dự án Nhà máy nhiệt điện Long An I và Long An II sử dụng nhiên liệu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG).
Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư, ông Huỳnh Bửu Sơn, chuyên gia tài chính - ngân hàng cho rằng, Covid-19 tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế, doanh nghiệp rất mong nhanh chóng tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ từ Chính phủ, bên cạnh chính sách giảm lãi suất.
Quy tắc xuất xứ “từ vải trở đi” của Hiệp định EVFTA vẫn là thách thức trong ngắn hạn đối với ngành dệt may Việt Nam do thực trạng ngành dệt may chưa đủ vải chất lượng cao phục vụ xuất khẩu vào EU, mà việc mua vải trong nước phải trả thuế VAT 10% đắt hơn so với vải nhập khẩu.