Câu chuyện thành công của Hyundai tại Hàn Quốc ba thập kỷ trước trở thành minh chứng đáng suy ngẫm về vai trò chủ động của Nhà nước trong bảo vệ, đồng hành cùng các doanh nghiệp chiến lược nhằm kiến tạo năng lực cạnh tranh quốc gia lâu dài.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng, việc các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam vươn ra quốc tế không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, mà còn góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia. Tuy nhiên, con đường ra “biển lớn” cũng đầy thách thức khó khăn.
Sau 3 thập kỷ thành lập (15/12/1990-15/12/2020), Tổng công ty Sonadezi hiện là doanh nghiệp hàng đầu về phát triển KCN với tổng số 11 KCN, thu hút đầu tư đạt hơn 10 tỷ USD và 16.546 tỷ đồng.
Giai đoạn 2016 - 2019, tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may vào Hoa Kỳ tăng 30%, vào EU tăng được 25%, vào thị trường các nước CPTPP tăng 53%, Trung Quốc tăng 58,4% và thị trường ASEAN tăng 76%.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hỗn loạn vì đại dịch, các doanh nghiệp quy mô lớn được nhắc đến như những “cỗ xe” nặng nề, chậm chạp khi cần đưa ra các quyết định mang tính nhanh nhạy.
Biên bản ghi nhớ kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) vừa được ký kết, mở ra cơ hội xuất khẩu cho nhiều sản phẩm chủ lực của Việt Nam.
Thỏa thuận này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng nguồn nguyên liệu dệt may chất lượng cao từ Hàn Quốc để sản xuất, xuất khẩu đi thị trường EU.
Doanh nghiệp rất cần được hỗ trợ, nhưng phải đúng lúc, đúng người, đúng việc. Tư duy thiết kế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đang được khuyến nghị thay đổi.
Việt Nam-Hàn Quốc ký kết Kế hoạch hành động với 4 nhiệm vụ trọng tâm nhằm triển khai mục tiêu kim ngạch thương mại song phương đạt 100 tỷ USD theo hướng cân bằng hơn vào năm 2023.
Theo Tổng giám đốc HSBC Việt Nam UKVFTA khi được ký kết, đi vào thực thi sẽ giúp Việt Nam thu hút thêm nguồn vốn FDI đến từ Anh, nhà đầu tư lớn thứ 5 trên toàn cầu