Câu chuyện thành công của Hyundai tại Hàn Quốc ba thập kỷ trước trở thành minh chứng đáng suy ngẫm về vai trò chủ động của Nhà nước trong bảo vệ, đồng hành cùng các doanh nghiệp chiến lược nhằm kiến tạo năng lực cạnh tranh quốc gia lâu dài.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng, việc các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam vươn ra quốc tế không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, mà còn góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia. Tuy nhiên, con đường ra “biển lớn” cũng đầy thách thức khó khăn.
Các thương hiệu xa xỉ rời trung tâm thương mại để mở cửa hàng flagship và sự thay đổi hành vi mua sắm của khách hàng buộc “vua phân phối hàng hiệu”- Tập đoàn IPPG- phải thay đổi chiến lược.
Dù đã có những điều chỉnh về khung pháp lý, nhưng vẫn còn nhiều điểm chưa thống nhất khiến các nhà đầu tư e ngại khi thực hiện các hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) tại Việt Nam.
Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam sẽ quản lý, khai thác tài sản hạ tầng hàng không do Nhà nước đầu tư mà bị không tính thành phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đến hết ngày 31/12/2025.
Hết 11 tháng, xuất khẩu giày dép, túi xách mới mang về 17,71 tỷ USD, hụt hơi so với mức thực hiện cùng kỳ năm 2019 hơn 2,2 tỷ USD đồng thời cầm chắc khả năng không thể về đích.
Vietcombank và Tập đoàn FWD đã ký hợp tác độc quyền phân phối bảo hiểm 15 năm, trở thành thương vụ bancassurance (bán bảo hiểm qua ngân hàng) lớn nhất hiện nay.
1,3 triệu tấn đường nhập khẩu cùng hàng trăm ngàn tấn đường nhập lậu tràn vào thị trường Việt Nam từ đầu năm tới nay đang “bức tử” nhiều doanh nghiệp mía đường nội địa.
Mua cổ phần phát hành riêng lẻ là một trong những cách thức thường được áp dụng trong hoạt động M&A, bởi nó mang lại lợi ích cho cả hai phía: công ty mục tiêu và nhà đầu tư.