Khó có chuyện ngân hàng tùy tiện siết nợ, nhu cầu trú ẩn vào vàng giảm, lãi vay mua nhà ưu đãi cho người trẻ chỉ còn 5,9%/năm, cân bằng tỷ giá và lãi suất, tín dụng tăng mạnh... là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.
Khi công nghệ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong vận hành, nhu cầu chuyển đổi số trong quản trị tài chính trở thành ưu tiên. Đặc biệt với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), một nền tảng ngân hàng số toàn diện, linh hoạt, dễ sử dụng đang là lời giải thiết thực để tối ưu dòng tiền.
Chất lượng nợ của Ngân hàng Chính sách xã hội trong quý I/2021 tiếp tục được thực hiện tốt, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ khoanh chiếm 0,72% trên tổng dư nợ, trong đó nợ quá hạn chiếm 0,21%.
Giá vàng giao dịch trên thế giới sáng 2/4 tiếp tục tăng 20 USD/ounce so với phiên sáng qua khi lợi suất trái phiếu và đồng đôla Mỹ quay đầu giảm. Vàng SJC lấy lại 55 triệu đồng/lượng.
Sacombank sẽ đại hội đồng cổ đông vào ngày 23/4 tới để trình cổ đông thông qua phương án kinh doanh 2021, với mục tiêu lợi nhuận trước thuế 4.000 tỷ đồng và chia cổ tức bằng cổ phiếu.
Khác với các năm trước, trong mùa họp đại hội đồng cổ đông ngân hàng năm nay, cổ đông không còn đòi trả cổ tức bằng tiền mặt, do giá cổ phiếu “vua” đang dậy “sóng”.
Dòng vốn chảy vào ngân hàng đang chậm lại, trong khi vốn đổ vào các kênh đầu cơ tăng lên. Tuy nhiên, vốn chảy vào ngân hàng chậm một phần do sự chủ động điều chỉnh của các ngân hàng.
HDBank (mã chứng khoán HDB) công bố báo cáo kiểm toán năm 2020 với lợi nhuận trước thuế đạt 5.818 tỷ đồng, tăng 15,9%; trong đó lãi từ dịch vụ là điểm sáng khi tăng gấp rưỡi.
Tín dụng tiêu dùng tăng trưởng bình quân gần 34%/năm trong 10 năm qua, song vẫn chưa đáp ứng đủ. Trong khi đó, các loại hình cho vay mới xuất hiện nhiều, gồm cả chính thức và phi chính thức.
Giá vàng giao dịch trên sàn quốc tế sáng ngày 30/3 giảm thêm hơn 10 USD/lounce về mức 1.710 -1.711 USD/ounce, vì USD và lợi suất trái phiếu Mỹ tăng. Vàng SJC còn 54,45-54,95 triệu đồng/lượng (mua-bán).