Cơ quan xếp hạng tín nhiệm Moody’s ngày 16/5 đã hạ mức tín nhiệm của Mỹ từ AAA (mức cao nhất) xuống AA1 vì nợ chính phủ gia tăng, qua đó giáng đòn mạnh vào quan điểm của Tổng thống Mỹ Donald Trump về sức mạnh kinh tế và sự thịnh vượng.
Theo IMF, nền kinh tế thế giới sẽ chỉ phục hồi một phần trong năm 2021, thay vì dự báo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng trưởng 5,8% như dự báo ban đầu.
Các doanh nghiệp Trung Quốc niêm yết tại thị trường chứng khoán Mỹ đang hít thở bầu không khí không mấy thân thiện. Tuy nhiên, con đường quay trở về sàn Thượng Hải hay Thẩm Quyến cũng đầy gập ghềnh và thiếu vắng “tình thương”.
Ủy viên Liên minh châu Âu (EU) về cạnh tranh, bà Margrethe Vestager bày tỏ quan ngại về "những khác biệt lớn" trong chính sách hỗ trợ đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 của các nước thành viên.
Chứng khoán châu Á diễn biến khá im ắng trong phiên giao dịch sáng nay 18/5 sau nhận định của Chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ Jerome Powell rằng nền kinh tế Mỹ cần đến “vaccine” kháng Covid-19 mới có thể hồi phục hoàn toàn.
Các công ty thương mại và chế biến thực phẩm Trung Quốc được yêu cầu tăng cường tích trữ ngũ cốc và các loại hạt có dầu để đề phòng làn sóng dịch Covid-19 thứ 2 cũng như biến động xấu của chuỗi cung ứng toàn cầu.
Có một điều ngày càng rõ ràng rằng, thế giới hậu đại dịch sẽ có nhiều biến đổi, bởi Covid-19 đã khiến cuộc sống, thói quen, phong cách làm việc của đại bộ phận người dân trở nên khác biệt. Trong bối cảnh này, các nhà đầu tư đang phải định vị lại chiến lược trong dài hạn để thích ứng với môi trường mới.
Các hoạt động kinh tế tại Trung Quốc có dấu hiệu cải thiện trong tháng 4 khi người dân bắt đầu trở lại làm việc, nhưng tỷ lệ thất nghiệp tăng cao vẫn đè nặng chi tiêu tiêu dùng.