Quý I/2025 là giai đoạn đầy thách thức đối với ngành thép Việt Nam, với sự đối lập giữa tăng trưởng tại nội địa và những khó khăn từ thị trường xuất khẩu do các chính sách thương mại bảo hộ tại các thị trường lớn như Mỹ, EU...
Thép dự ứng lực Hòa Phát được sử dụng làm vật liệu thi công trong gói thầu EPC thuộc giai đoạn 1 dự án cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh (Lạng Sơn - Cao Bằng). Sản phẩm đạt chứng chỉ chất lượng theo tiêu chuẩn ASTM A416 của Mỹ.
Nhu cầu năng lượng ngày càng tăng cao tại Việt Nam cũng như trên toàn thế giới đang đặt các nhà sản xuất năng lượng mặt trời trước triển vọng tươi sáng. Ông Paul English, Giám đốc bộ phận Power Conversion của GE Power khu vực Châu Á cho biết, GE cũng đang quyết liệt đón đầu làn sóng đầu tư vào lĩnh vực điện mặt trời và dự kiến cung cấp gói giải pháp thiết yếu cho các nhà đầu tư năng lượng mặt trời Việt Nam.
Chi phí logistics của Việt Nam còn ở mức cao, tương đương 20,8 % GDP, cao gần gấp đôi so với các nền kinh tế phát triển và cao hơn 4 % so với mức bình quân toàn cầu.
Hai hãng hàng không lớn nhất Việt Nam đều có những bước đi riêng sau khi Airbus giới thiệu nền tảng công nghệ dữ liệu mở trong lĩnh vực hàng không mang tên Skywise tại tọa đàm về tương lai của ngành hàng không do FPT tổ chức.
Bên cạnh doanh thu hơn 1.100 tỉ đồng, Khu Công viên phần mềm Đà Nẵng là tiền đề cho sự hình thành mới của 5 khu công nghệ thông tin tập trung, phân bổ đều khắp trên địa bàn thành phố, trong đó, một số khu đã đi vào hoạt động như Tòa nhà FPT An Đồn, FPT Complex và các khu khác đang được xúc tiến, triển khai xây dựng.
Có quá nhiều điều có thể nói về đế chế Airbus, một trong hai nhà sản xuất máy bay lớn nhất thế giới. Nhưng cái cách mà Airbus, tập đoàn công nghệ hàng không với doanh thu 67 tỷ Euro năm 2016, đang triển khai hoạt động chuyển đổi số đã làm thay đổi hoàn toàn diện mạo của ngành công nghiệp hàng không.