Từ ngày 1/7/2025, người mắc 62 bệnh mạn tính, hiểm nghèo hoặc cần kỹ thuật cao sẽ được phép đến thẳng bệnh viện cấp chuyên sâu để khám và điều trị mà không cần giấy chuyển tuyến, đồng thời vẫn được hưởng 100% mức chi trả bảo hiểm y tế (BHYT).
Trước những nguy cơ về dịch bệnh ngày càng tăng cao, việc số hóa hướng tới mô hình bệnh viện thông minh trở thành yếu tố sống còn để nâng cao năng lực khám chữa bệnh.
Từ ngày 10 đến 20/9, Đại học Y Hà Nội bắt đầu tuyển tình nguyện viên tham gia quá trình nghiên cứu giai đoạn 2 và 3a vắc-xin ARCT-154 diễn ra tại cơ sở này.
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đề nghị các nhà sản xuất, các đơn vị chuyên môn liên quan đẩy nhanh tiến độ sản xuất vắc-xin Covid-19 trong nước và vắc-xin chuyển giao.
Tại Vương Quốc Bỉ, tổng trị giá tài trợ vật tư, thiết bị y tế phòng dịch của các tổ chức, doanh nghiệp, trí thức và Kiều bào dành tặng Việt Nam là 536,5 tỷ đồng.
Từ 18 giờ ngày 9/9 đến 6 giờ ngày 10/9, Hà Nội ghi nhận 9 bệnh nhân Covid-19, trong đó 6 ca tại cộng đồng trong cùng một gia đình và 3 ca tại khu cách ly.
Không chỉ các cơ sở y tế công lập đang vất vả nơi tuyến đầu chống Covid-19, mà cả hệ thống y tế tư nhân cũng đang vào cuộc rất tích cực với nỗ lực chung sức cùng cả nước.
Hà Nội hiện có 135 cơ sở cách ly có quyết định thành lập, có khả năng tiếp nhận cách ly 42.982 người và sẵn sàng chuẩn bị phương án đáp ứng 100.000 giường cách ly các đối tượng F1.