Kể từ khi mở cửa thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến nay, TP.HCM luôn trong nhóm các địa phương dẫn đầu về thu hút dòng vốn ngoại. Đó là “trái ngọt” cho hành trình đầy quyết tâm của “đầu tàu” kinh tế.
Bằng việc phát huy thế mạnh, triển khai chính sách chiến lược và duy trì cam kết cải cách, Việt Nam đang trên con đường trở thành điểm đến tài chính mới của khu vực và thế giới.
Đề xuất đầu tư công 17.837 tỷ đồng xây tuyến cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu; Chính phủ đề xuất chuyển đổi gần 2.592 ha đất rừng, lúa hai vụ để làm cao tốc Bắc - Nam…
Hơn 7.800 tỷ đồng vốn tín dụng đã được một số ngân hàng cam kết tài trợ cho 2 dự án đường cao tốc kết nối 2 tỉnh Lạng Sơn và Cao Bằng với tuyến cao tốc Bắc Nam.
Một phần ba chặng đường của năm đã qua đi, nhưng giải ngân vốn đầu tư công mới đạt 18,48% kế hoạch. Một lần nữa, chuyện “thúc” giải ngân vốn đầu tư công được Chính phủ chỉ đạo rốt ráo.
Sau tròn 1 năm khởi công, giá trị sản lượng tại Dự án cao tốc Bắc Nam phía Đông, đoạn Diễn Châu - Bãi Vọt mới đạt khoảng 270,56/8.595 tỷ đồng, bằng 3,1% giá trị các hợp đồng xây lắp.
Huyện miền núi Tây Giang của Quảng Nam xin chủ trương nghiên cứu dự án điện gió tại xã Ch’ơm, quy mô công suất khoảng trên 500 MW, tương đương đầu tư 100 tuabin gió.
UBND tỉnh Hậu Giang đã thống nhất chủ trương cho Công ty CP Shinec và Tổng Công ty Phát triển đô thị Kinh Bắc được tài trợ kinh phí lập quy hoạch 3 khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Tầm nhìn phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong tương lai đã được Chính phủ xác định là nơi đáng sống đối với người dân, là điểm đến hấp dẫn với du khách và nhà đầu tư.
Các tổ công tác này sẽ đi kiểm tra, đốc thúc giải ngân vốn đầu tư công ở những đơn vị chưa phân bổ hết vốn kế hoạch năm 2022 và có tỷ lệ giải ngân thấp.
Đây là một trong những yêu cầu của Hội đồng thẩm định liên ngành đối với đơn vị lập Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án thành phần 2 thuộc Dự án xây dựng cảng hàng không Sa Pa.