Kể từ khi mở cửa thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến nay, TP.HCM luôn trong nhóm các địa phương dẫn đầu về thu hút dòng vốn ngoại. Đó là “trái ngọt” cho hành trình đầy quyết tâm của “đầu tàu” kinh tế.
Bằng việc phát huy thế mạnh, triển khai chính sách chiến lược và duy trì cam kết cải cách, Việt Nam đang trên con đường trở thành điểm đến tài chính mới của khu vực và thế giới.
Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp đã đưa các nhà đầu tư vượt ra khỏi cấu trúc liên doanh truyền thống, giúp các nhà đầu tư nước ngoài tự tin và thoải mái hơn với thị trường Việt Nam.
Dự án Đường ven biển kết nối hành lang kinh tế Đông Tây, tỉnh Quảng Trị - giai đoạn 1 có tổng mức đầu tư 2.060 tỷ đồng được UBND tỉnh Quảng Trị khởi công vào sáng nay, ngày 29/4
Việc điều chỉnh quy hoạch bến cảng tổng hợp Cà Ná sẽ tạo điều kiện để UBND tỉnh Ninh Thuận thu hút, kêu gọi đầu tư cho cụm dự án tổ hợp công nghệ xanh và hóa chất sau muối.
Tại Hội nghị, Sóc Trăng đã trao quyết định chủ trương đầu tư cho 4 dự án; ký 18 bản ghi nhớ khảo sát, nghiên cứu đầu tư với tổng mức đầu tư đăng ký trên 200 ngàn tỷ đồng.
UBND tỉnh Quảng Trị thống nhất chủ trương để Liên danh Công ty Sakae và Quỹ TAM nghiên cứu, khảo sát lập quy hoạch chi tiết 1/500 đối với dự án Khu đô thị hành chính TP. Đông Hà.
Tính đến 20/4/2022, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài (FDI) đạt trên 10,8 tỷ USD, bằng 88,3% so với cùng kỳ năm 2021.
Hàng loạt công trình hạ tầng giao thông trọng điểm được triển khai sẽ tạo tiền để Sóc Trăng phát triển kinh tế - xã hội, trở thành một trong những trung tâm động lực phát triển của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.