Nếu tính cả vòng đời dự án thì tổng chi phí đầu tư xây dựng cầu cạn cao tốc tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long là 459,289 tỷ đồng/1 km, chỉ cao hơn chi phí xây dựng đường cao tốc bình quân 2,01%.
Dự án tuyến đường sắt đô thị số 3 Hà Nội, đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai có chiều dài 8,7 km đi ngầm toàn bộ theo hành lang Trần Hưng Đạo - Trần Thánh Tông - Kim Ngưu - Nguyễn Tam Trinh.
Các chủ đầu tư, ban quản lý dự án, nhà thầu thi công các công trình đường cao tốc được yêu cầu khẩn trương tính toán, đăng ký nhu cầu sử dụng cát biển với Bộ GTVT và UBND tỉnh Sóc Trăng.
Đây là các dự án đường sắt đô thị: tuyến Nhổn - ga Hà Nội, Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo (TP. Hà Nội); Bến Thành - Suối Tiên, Bến Thành - Tham Lương (TP.HCM).
Ngày 16/5, Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Phan Phong Phú đã đi kiểm tra thực địa các dự án đầu tư công trên địa bàn các huyện Quảng Ninh và Lệ Thủy.
Ngày 16/5, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Trần Thắng đã đi kiểm tra tình hình thực hiện dự án Đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch - Quỳnh Lưu đoạn qua tỉnh Quảng Bình và dự án Trung tâm Điện lực Quảng Trạch tại huyện Quảng Trạch.
Đây là yêu cầu của Bộ GTVT đặt ra với UBND tỉnh Nam Định liên quan tới suất đầu tư đề xuất tại Dự án xây dựng đường cao tốc Phủ Lý - Nam Định có tổng mức đầu tư khoảng 9.400 tỷ đồng.
Giai đoạn 2020 - 2025, TP.HCM cần thực hiện 55 dự án với kinh phí khoảng 4.480 tỷ đồng. Tuy nhiên, tới nay mới có 4 dự án được chấp thuận đầu tư với kinh phí là 1.591 tỷ đồng.
Do khó khăn trong cân đối nguồn lực nên trong giai đoạn 2021 - 2025, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) chưa thể bố trí được nguồn vốn để đầu tư tuyến đường N1 qua tỉnh Đồng Tháp và công trình cầu Tân Châu.