Khác với sự im ắng của cùng kỳ năm trước, thị trường bất động sản phía Nam đang được kích hoạt bởi hàng loạt động thái chuẩn bị “bung hàng” của chủ đầu tư, từ gặp gỡ đại lý, hoạt động kick-off đến đẩy mạnh truyền thông dự án mới.
Thành lập chưa lâu, nhưng nhiều doanh nghiệp địa ốc đang có trong tay quỹ đất khá lớn, tích cực phát triển dự án và xây dựng kế hoạch phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới.
Trong tháng 5 và 6, Thành phố Hà Nội tăng cường giám sát việc thực hiện các quy định pháp luật trong quản lý, sử dụng tài sản công là nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước của Thành phố.
Việc kiểm tra đồng loạt là do ngày càng nhiều thông tin về tranh chấp liên quan đến quyền, nghĩa vụ của chủ đầu tư, ban quản trị, ban quản lý, đơn vị quản lý vận hành, chủ căn hộ.
Ngoài tham khảo mặt bằng giá ở khu vực dự án và cân nhắc triển vọng tăng giá, cảm xúc và niềm tin về dự án là hai yếu tố không thể thiếu với nhà đầu tư.
Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam cho rằng, dù đã có khung pháp lý cơ bản, nhưng chính sách, pháp luật về kinh doanh bất động sản du lịch có thể chưa đầy đủ, chưa theo kịp thực tiễn.
Hội thảo “Thị trường bất động sản du lịch Việt Nam - Những nút thắt pháp lý, thực tiễn và giải pháp tháo gỡ” với sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà khoa học đang diễn ra.
Báo Đầu tư tổ chức talkshow với chủ đề “Đầu tư bất động sản thời giá lên” vào lúc 8h45 sáng thứ Sáu, ngày 6/5/2022 tại Trường quay Báo Đầu tư, 47 Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội.
Dù được xây dựng và mở bán từ nhiều năm trước, nhưng tới nay, nhiều dự án bất động sản tại TP.HCM vẫn chưa hẹn ngày hoàn thành để bàn giao nhà cho khách hàng.
Nguồn cung bất động sản liền thổ tại TP.HCM đang thấp nhất trong 5 năm. Trong quý IV/2021, toàn TP.HCM chỉ có 223 căn nhà phố - biệt thự được giới thiệu ra thị trường.
Theo báo cáo thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản quý I/2022 vừa được Bộ Xây dựng công bố, có 56 dự án đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai.