Chính phủ đã quyết tâm đưa nền kinh tế đạt mức tăng trưởng 8,3-8,5% trong năm nay. Để làm được điều đó, một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất là phải huy động được nguồn lực cho tăng trưởng.
Bộ Công thương vừa đề nghị các địa phương rà soát, báo cáo các khó khăn, vướng mắc khi triển khai các dự án nguồn điện và lưới điện trong Quy hoạch Điện VIII điều chỉnh với thời hạn trước ngày 29/7/2025.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa cấp Quyết định chủ trương đầu tư Dự án Trung tâm thương mại Vincom Hương Trà – Thừa Thiên Huế cho Công ty TNHH Vincom Retail Miền Bắc (thuộc Tập đoàn Vingroup) với tổng vốn đầu tư của dự án là 215 tỷ đồng.
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định kiện toàn thành viên Tổ công tác và Bộ phận giúp việc Tổ công tác chỉ đạo đẩy nhanh giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2016.
UBND tỉnh Hưng Yên vừa có văn bản gửi Bộ Giao thông Vận tải đề nghị đầu tư xây dựng, nâng cấp tuyến đường liên tỉnh Hà Nội-Hưng Yên từ Quốc lộ 1 tại nút giao đầu cầu Thanh Trì đến đường cao tốc Hà Nội-Hải Phòng tại nút giao Lý Thường Kiệt kết nối Quốc lộ 39 và đường bộ nối cao tốc Hà Nội- Hải Phòng với cao tốc Cầu Giẽ-Ninh Binh.
Ngày 08/8, tại Thành phố Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư và Phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016. Tại Hội nghị, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế trao 16 Giấy chứng nhận đầu tư với tổng mức đầu tư 7.744,5 tỷ đồng và ký 06 Thỏa thuận hợp tác với các đối tác, nhà đầu tư.
Cảng hàng không quốc tế Long Thành, đường cao tốc Bắc – Nam tuyến phía Đông, câc dự án đường sắt đô thị tại Hà Nội, Tp.HCM là các dự án đang kêu gọi vay vốn ODA và đầu tư PPP từ Nhật Bản.
Để hiện thực hóa việc đẩy mạnh thu hút đầu tư từ Hàn Quốc sau khi Hiệp Định Thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) chính thức có hiệu lực từ 20/12/2015, ngay từ đầu năm 2016, Becamex IDC đã tổ chức tư vấn cho nhiều tập đoàn, nhà đầu tư hàn Quốc đến Bình dương tìm hiểu cơ hội đầu tư và đã thu hút được 27 dự án mới và 13 dự án tăng vốn với tổng vốn đầu tư hơn 155 triệu đô la Mỹ (đứng thứ 2 các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Bình Dương).
Cho rằng bên bên mời thầu không “fair-play”, hạch sách vô lý, nhà thầu Đại Việt phản ánh đến một số cơ quan báo chí, châm ngòi cho “cuộc chiến” pháp lý để tìm lại công bằng, minh bạch cho cuộc đấu thầu. Sự việc ồn ào, tốn giấy mực suốt tuần qua khiến giới nhà thầu xây lắp để mắt theo dõi nhưng đến nay vẫn chưa có dấu hiệu ngã ngũ.
Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đăng ký đầu tư, triển khai một thời gian rồi bỗng dưng ngừng hoạt động, chủ đầu tư biến mất và các cơ quan chức năng lúng túng trong xử lý.
Một bức tranh toàn diện hơn về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đã bắt đầu được vẽ, sau khi Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) lần đầu tiên chính thức công bố số liệu về việc các nhà đầu tư nước ngoài đã góp vốn, mua cổ phần tại Việt Nam.
Đây là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Nguyễn Hồng Trường với Tổng thầu EPC (Công ty hữu hạn Tập đoàn Cục 6 ĐS Trung Quốc), các nhà thầu phụ, tư vấn giám sát Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
Đó là khẳng định của ông Nguyễn Xuân Đông, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam với hàng trăm doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia Hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Hà Nam năm 2016.