Có 5 cựu Bí thư Tỉnh ủy, 4 cựu Chủ tịch UBND các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Quảng Ngãi và hàng loạt cựu cán bộ các tỉnh này bị cáo buộc liên quan tới các sai phạm của Tập đoàn Phúc Sơn.
Nhân viên cửa hàng đã tự ý mua sản phẩm khăn lụa tơ tằm trên thị trường về cắt bỏ nhãn gốc Made in China sau đó khâu nhãn KhaiSilk Made in Việt Nam để bán cho khách hàng.
Có một bài học chẳng bao giờ xưa cũ mà doanh nhân nào cũng phát biểu được nhưng không dễ để thực hiện bằng hành động. Đó là bài học làm ăn bắt đầu bằng chữ Tín.
Trong 10 tháng đầu năm 2017 (tính từ 16/12/2016 đến 15/10/2017), bình quân mỗi ngày trên cả nước xảy ra 56 vụ tai nạn giao thông, là nguyên nhân gây ra cái chết cho hơn 23 người.
Bộ trưởng Công thương khẳng định, hành vi gian lận của Khaisilk có những dấu hiệu cho thấy sự vi phạm cả luật pháp cũng như nền tảng đạo đức kinh doanh.
Vào ngày 31/10 tới đây, Toà án nhân dân tỉnh Kiên Giang tiếp tục đưa ra xét xử phúc thẩm dân sự vụ tranh chấp giao dịch đổi thưởng ở Đại lý vé số Triều Phát đã kéo dài 6 năm qua. Vụ án này đã trải qua điều tra hình sự, khởi kiện dân sự, khởi tố hình sự và đình chỉ vụ án hình sự quay về xét xử dân sự. Đến nay đã qua 2 lần sơ thẩm, 1 lần phúc thẩm và sắp diễn ra thêm phiên toà phúc thẩm lần nữa.
Sau tin ông chủ Khải Silk xin lỗi khách hàng và thừa nhận bán khăn Trung Quốc, phóng viên Dân Trí đã tìm đến làng Vạn Phúc (Hà Nội) – cái nôi của lụa tơ tằm nức tiếng gần xa, để giúp bạn đọc rõ hơn về nguồn gốc mặt hàng có giá trị này.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh nêu rõ, nếu Tập đoàn Khaisilk có dấu hiệu vi phạm liên quan đến xuất xứ hàng hóa, hàng giả, hàng nhái, bảo vệ người tiêu dùng, các đơn vị đề nghị ngay hướng xử lý.
Sau khi thông tin một khách hàng tại Hà Nội “tố” sản phẩm khăn của Khaisilk là hàng được sản xuất tại Trung Quốc được gắn mác hàng sản xuất tại Việt Nam, mới đây doanh nhân Hoàng Khải, ông chủ của Tập đoàn Khaisilk đã thừa nhận những sản phẩm trên là hàng nhập từ Trung Quốc. Ông này cúi đầu xin lỗi khách hàng và hứa bồi thường thiệt hại.
Bộ Công Thương xác nhận, hiện chưa có ghi nhận về bất cứ thiệt hại thực tế nào đến từ việc sử dụng các sản phẩm có sử dụng sản phẩm của Tập đoàn Kobe Steel, riêng Toyota Việt Nam và Công ty Honda Việt Nam đang trong quá trình đợi thông tin chính thức từ các tập đoàn liên quan tại Nhật Bản.