Câu chuyện thành công của Hyundai tại Hàn Quốc ba thập kỷ trước trở thành minh chứng đáng suy ngẫm về vai trò chủ động của Nhà nước trong bảo vệ, đồng hành cùng các doanh nghiệp chiến lược nhằm kiến tạo năng lực cạnh tranh quốc gia lâu dài.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng, việc các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam vươn ra quốc tế không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, mà còn góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia. Tuy nhiên, con đường ra “biển lớn” cũng đầy thách thức khó khăn.
Suy giảm kinh tế, lạm phát tăng cao tại nhiều thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam khiến các doanh nghiệp xuất khẩu khó khăn trong việc lập kế hoạch kinh doanh cho năm 2023.
Gửi tới Thủ tướng Chính phủ những thách thức lớn nhất của doanh nghiệp các tháng cuối năm 2022 và đầu năm 2023, Ban IV kiến nghị tính tới các giải pháp đặc biệt để giải nguy cho doanh nghiệp.
Sự giảm sút đơn đặt hàng với các nhà xuất khẩu đã thấy rõ trong quý IV/2022. Dự báo quý I/2023, tình hình cũng chưa sáng sủa, các doanh nghiệp như ngồi trên đống lửa.
Trong tuần, hàng loạt doanh nghiệp công bố kế hoạch mua lại trái phiếu trước hạn. Vinamilk tăng vốn cho dự án tại Campuchia. "Vua tôm" Minh Phú lãi quý III cao nhất bốn năm
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành công văn yêu cầu doanh nghiệp dịch vụ rà soát, báo cáo đáp ứng điều kiện hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Doanh nghiệp đang rất cần sự hậu thuẫn về thể chế để cải thiện năng lực ứng phó với khủng hoảng. Đây là bài học rút ra từ những doanh nghiệp vượt Covid-19 thành công.