Câu chuyện thành công của Hyundai tại Hàn Quốc ba thập kỷ trước trở thành minh chứng đáng suy ngẫm về vai trò chủ động của Nhà nước trong bảo vệ, đồng hành cùng các doanh nghiệp chiến lược nhằm kiến tạo năng lực cạnh tranh quốc gia lâu dài.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng, việc các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam vươn ra quốc tế không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, mà còn góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia. Tuy nhiên, con đường ra “biển lớn” cũng đầy thách thức khó khăn.
Từ 1/8/2020 đến 4/4/2021, đã có gần 4,8 tỷ USD hàng hóa xuất khẩu đi 27 nước EU được các cơ quan, tổ chức được uỷ quyển cấp C/O mẫu EUR.1 để hưởng ưu đãi thuế quan theo EVFTA.
Đổi tên thương hiệu, tái cấu trúc hậu M&A chỉ là bề nổi. Cú “reset” tạo ra cuộc cách mạng thực sự đối với các doanh nghiệp này là thay đổi chiến lược, bành trướng quy mô…
Quý I/2021 chỉ thoái được 52,5 tỷ đồng vốn Nhà nước tại 3 doanh nghiệp thuộc Quyết định 908/QĐ-TTg năm 2020 (trước đây là Quyết định 1232/QĐ-TTg năm 2017), thấp xa so với cùng kỳ năm 2020.
Digiworld sẽ “đánh chiếm” thị phần ngành hàng điện tử gia dụng với chiến thuật kinh doanh “từ cái kim, sợi chỉ, đến tàu thủy, máy bay” để tiến đến mục tiêu vốn hóa tỷ USD.
Để Hiệp định CPTPP phát huy hiệu quả hơn nữa thì vẫn còn nhiều việc phải làm. Quan trọng nhất, là các ngành hàng xuất khẩu chủ lực phải tự chủ được nguồn cung nguyên liệu.
Xuất khẩu xoài đã đóng góp trên 180 triệu USD trong tổng số 3,27 tỷ USD mà ngành rau quả thu về từ xuất khẩu trong năm 2020, chiếm 84% trong 152 triệu USD là xuất bán sang Trung Quốc.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn còn phức tạp thì việc tiếp tục duy trì, bổ sung các chính sách hỗ trợ về tài chính là điều cần thiết để các doanh nghiệp vận tải có thể trụ vững.
Để mở rộng hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) và sản xuất, Samsung Việt Nam tiếp tục tuyển dụng kỹ sư, cử nhân tất cả các chuyên ngành từ các trường đại học, học viện trong cả nước.