Câu chuyện thành công của Hyundai tại Hàn Quốc ba thập kỷ trước trở thành minh chứng đáng suy ngẫm về vai trò chủ động của Nhà nước trong bảo vệ, đồng hành cùng các doanh nghiệp chiến lược nhằm kiến tạo năng lực cạnh tranh quốc gia lâu dài.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng, việc các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam vươn ra quốc tế không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, mà còn góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia. Tuy nhiên, con đường ra “biển lớn” cũng đầy thách thức khó khăn.
Sau khi tận dụng cơ hội từ cơn sốt khẩu trang vải và quần áo bảo hộ, một số doanh nghiệp dệt may tập trung vào ngành hàng quần áo thể thao cũng như sợi để hút thêm đơn hàng.
Những cam kết cắt giảm thuế quan đối với hàng có xuất xứ Việt Nam và Slovenia trong EVFTA sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh, giúp tăng xuất khẩu hàng hóa và tăng ưu đãi cho cả 2 bên.
Sau khi EVFTA có hiệu lực, số lượng DN tham gia xuất khẩu thủy sản tới EU đã tăng lên mức trên 200 DN/tháng, nâng tổng số DN xuất khẩu thủy sản sang EU lên 409 DN trong năm 2020.
Muốn được khai thác toàn bộ 805 MW điện gió và mặt trời đã đầu tư Trung Nam Group đã nói về những khó khăn trong việc vận hành các dự án năng lượng tái tạo của mình.
Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vừa có công văn góp ý dự thảo Thông tư thay thế Thông tư 15/2018 gửi Bộ Nông nghiệp, trong đó có liên quan đến quy định kiểm dịch.
2 tháng năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước tính đạt 95,81 tỷ USD, tăng 24,5% so với cùng kỳ năm trước. Việt Nam xuất siêu 1,29 tỷ USD.
2 tháng đầu năm 2021, cả nước có 9 mặt hàng xuất khẩu trên 1 tỷ USD nhờ tăng thêm 3 mặt hàng so với tháng 1, đó là phương tiện vận tải và phụ tùng, sắt thép, thủy sản.