Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và Bộ Y tế, các bệnh viện trên cả nước đang đẩy mạnh triển khai hồ sơ bệnh án điện tử (EMR) với mục tiêu đến hết ngày 30/9/2025, 100% cơ sở khám chữa bệnh hoàn thành việc chuyển đổi từ bệnh án giấy sang EMR.
Sau 5 ngày, ngành y tế TP.HCM vừa hoàn tất đợt tiêm vắc-xin Covid-19 cho gần 11.000 người lao động của 190 doanh nghiệp trong Công viên phần mềm Quang Trung (QTSC).
Nhóm chuyên gia tư vấn chiến lược về tiêm chủng của WHO đã đánh giá mọi dữ liệu hiện có về hiệu lực của vắc xin trong bối cảnh xuất hiện các biến thể vi rút mới.
Thông tin được ông Nguyễn Tấn Bỉnh, Giám đốc Sở Y tế TP.HCM đưa ra tại buổi họp báo cung cấp thông tin về tiến độ tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 tại TP.HCM vào trưa 25/6.
Theo khuyến cáo của chuyên gia, để hạn chế tối đa những tác hại không mong muốn sau tiêm vắc-xin Covid-19 người dân cần thực hiện theo đúng khuyến cáo của cơ quan chức năng.
Người bệnh cần cấp cứu, phẫu thuật khi chưa có kết quả xét nghiệm sàng lọc thì áp dụng như với đối tượng người nghi nhiễm Covid-19 cho tới khi có kết quả xét nghiệm âm tính.
Phần đông giới chuyên giacho hay, Nano Covax vẫn cần thử nghiệm thêm và đề xuất xin cấp phép khẩn cấp vắc-xin Nano Covax của Nanogen sẽ khó được chấp nhận.
Quy mô ban đầu của hoạt động gia công đóng ống vaccine Sputnik V đạt 5 triệu liều/tháng và tiến tới chuyển giao công nghệ sản xuất với quy mô khoảng 100 triệu liều/năm.
Vắc xin AstraZeneca phòng COVID-19 có hiệu lực 63,09% trên những người nhiễm SARS-CoV-2 có triệu chứng. Khoảng cách giữa 2 liều tiêm dài hơn có thể sẽ có hiệu quả vắc xin cao hơn (khuyến cáo từ 8-12 tuần).