Thứ Năm, Ngày 01 tháng 05 năm 2025,
Thời sự
[Emagazine] Đường đến thịnh vượng
Quá trình hội nhập sâu rộng và thu hút hiệu quả dòng vốn FDI đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Nhưng để nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, không còn cách nào khác là phải củng cố năng lực nội sinh. TS. Vũ Thành Tự Anh, Giảng viên cao cấp Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright, Đại học Fulbright Việt Nam chia sẻ quan điểm này.
Kỳ tích ngoại giao Hồ Chí Minh: Từ chiến tranh đến hội nhập quốc tế sâu rộng
Nếu như trong chiến tranh, ngoại giao song hành cùng chính trị và quân sự để làm nên thắng lợi vĩ đại của dân tộc, thì trong thời bình, ngoại giao tiếp tục mở đường cho sự phát triển, hội nhập, khẳng định vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. Tất cả đều mang đậm dấu ấn tư duy ngoại giao Hồ Chí Minh: mềm dẻo nhưng kiên định, khôn khéo nhưng nguyên tắc, lấy lợi ích dân tộc làm trung tâm.
  • Khuyến khích người dân tham gia bảo vệ môi trường
    Theo ông Koos Neefjes, chuyên gia tư vấn chính sách cao cấp về biến đổi khí hậu của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam, việc đề cao vai trò của người dân và các tổ chức xã hội, nghề nghiệp trong việc giám sát, bảo vệ môi trường trong các quy định của pháp luật sẽ góp phần quan trọng vào sự phát triển bền vững quốc gia. Sử dụng năng lượng tòa nhà:  Tăng tính khả thi, hiệu quả
  • Hối thúc cải cách
    Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) diễn ra hôm qua (3/12) và Diễn đàn Đối tác phát triển (VDPF) vào ngày mai (5/12) hứa hẹn mang đến cho Việt Nam những khuyến nghị cải cách quan trọng, nhằm giúp nền kinh tế phát triển bền vững trong tương lai.
  • VDPF hướng tới tăng trưởng bền vững
    Trong bối cảnh mới của quan hệ hợp tác phát triển giữa Việt Nam và các đối tác phát triển, Chính phủ và các đối tác phát triển đã thống nhất định hướng chung của Diễn đàn Đối tác phát triển Việt Nam (VDPF) được tổ chức vào ngày mai (5/12) tại Hà Nội là “Xây dựng quan hệ đối tác mới: Hướng tới tăng trưởng bền vững, cạnh tranh và toàn diện”. Nhân dịp này, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh trao đổi về sự kiện lần đầu tiên diễn ra này. >>> Cuộc đối thoại lớn nhất trong năm giữa Chính phủ - DN >>> VBF 2013: Thúc cải cách DNNN và sở hữu chéo >>> Sẽ cho phép doanh nghiệp nhà nước thoái vốn lỗ
  • Kinh tế Việt Nam 2014 có thể tăng cao hơn dự kiến
    Báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp Quốc hội vừa qua đã đề ra mục tiêu năm 2014 và 2015 là “phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân khoảng 6%/năm. GDP bình quân đầu người khoảng 2.200 - 2.300 USD vào năm 2015”. Trên thực tế, kinh tế năm 2014 vẫn còn dư địa tăng trưởng nếu tập trung nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xã hội, giải quyết một số động lực tăng trưởng. >>> VBF 2013: Thúc cải cách DNNN và sở hữu chéo >>> Hà Nội đặt mục tiêu tăng trưởng 8,5-9% năm 2014 >>> Đặt mục tiêu CPI năm 2014 tối đa là 7%
  • Đóng cửa khu vui chơi Zone 9
    Nửa tháng sau vụ hỏa hoạn khiến 6 người tử vong tại bar Fuse, lãnh đạo Hà Nội đã yêu cầu chấm dứt hoạt động kinh doanh tại "hợp tác xã" Zone 9 - khu vui chơi nổi tiếng của giới trẻ Hà thành.
  • Chỉ số PMI tháng 11 giảm nhẹ còn 50,3 điểm
    Ngày 3/12, Ngân hàng HSBC Việt Nam đã công bố kết quả chỉ số Nhà quản trị Mua hàng (PMI) trong tháng 11/2013 đạt 50,3 điểm. Kết quả này thấp hơn mức 51,5 điểm của tháng 10 nhưng vẫn nằm trên ngưỡng không thay đổi 50 điểm tháng thứ ba liên tiếp. >>> Hà Nội đặt mục tiêu tăng trưởng 8,5-9% năm 2014 >>>7 năm gia nhập WTO, xuất khẩu hàng Việt tăng 13 bậc    
  • VBF 2013: Thúc cải cách DNNN và sở hữu chéo
    Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) thường niên 2013, với chủ đề Giai đoạn mới của tiến trình cải cách kinh tế: từ chương trình tới hành động, đang diễn ra tại Hà Nội. Phó thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải tham dự Diễn đàn. Nhiều khuyến nghị được cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nước đưa ra liên quan đến cải cách DNNN, tái cơ cấi ngân hàng, cải cách thủ tục hành chính... >>> Cuộc đối thoại lớn nhất trong năm giữa Chính phủ - DN >>> Cách chức ngay “sếp” Vinachem nếu không trung thực