Từ một quốc gia gặp nhiều khó khăn, Việt Nam đã vươn mình trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất khu vực châu Á, minh chứng cho sự kiên cường và khả năng thích nghi vượt trội.
Phó thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký 5 quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư 5 dự án hạ tầng khu công nghiệp tại Bắc Giang, Hải Phòng, Hà Nam, Bến Tre, Hưng Yên.
Tuyến cao tốc Cao Lãnh - An Hữu sẽ góp phần hoàn chỉnh mạng lưới giao thông Đồng bằng sông Cửu Long, đáp ứng nhu cầu vận tải trên tuyến hành lang trục ngang chạy theo bờ Bắc sông Tiền.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Võ Văn Hưng vừa có cuộc làm việc với Công ty cổ phần Thép Vina Roma Quảng Trị về đề xuất đầu tư Khu liên hợp gang thép Quảng Trị.
Bình Định đón thêm dự án công nghệ cao 40 triệu USD; 5 tháng, đầu tư ra nước ngoài 338 triệu USD… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Với 51% cổ phần trong Công ty CP Cảng Quốc tế Mỹ Thủy (Công ty MTIP), nhà đầu tư SAM Holdings đã dùng nguồn vốn tài trợ, đảm bảo năng lực cho nhà đầu tư để triển khai dự án.
2/5 dự án sử dụng vốn vay ODA đang được Bộ GTVT triển khai chậm tiến độ, trong đó Dự án WB6, Kênh nối Đáy - Ninh Cơ không thể hoàn thành vào cuối tháng 6/2022.
Để nâng cao sức hấp dẫn đối với nhà đầu tư Nhật Bản, Hải Dương đang thực hiện chiến lược kết nối con người với con người, doanh nghiệp với doanh nghiệp, nhà đầu tư với nhà đầu tư.
Thông qua thích ứng an toàn và linh hoạt với dịch bệnh Covid-19, hầu hết các ngành, lĩnh vực kinh tế của Long An có xu hướng phục hồi và tăng trưởng trở lại.
Tính đến tháng 5/2022, trong phạm vi cả nước vẫn còn 8 dự án đường bộ theo hình thức xây dựng - vận hành - chuyển giao (BOT) đang gặp khó khăn về tài chính.
Các dự án FDI trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản tại Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng, Khánh Hòa, Bà Rịa - Vũng Tàu có diện tích từ 2 ha trở lên cũng sẽ phải báo cáo.