Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình theo phương thức PPP có chiều dài 60,9 km, quy mô xây dựng 4 làn xe hoàn chỉnh, vận tốc thiết kế 120 km/h.
Với vai trò là trung tâm kinh tế lớn nhất của Việt Nam, TP.HCM đang hướng đến mục tiêu trở thành trung tâm tài chính quốc tế. Để hiện thực hóa mục tiêu này, đòi hỏi tầm nhìn chiến lược rõ ràng, sự kiên định trong thực thi và một kế hoạch hành động thiết thực.
Dự án PPP cao tốc Vân Phong – Nha Trang được đề xuất sử dụng thêm nguồn vốn từ gói kích cầu kinh tế nhằm đảm bảo tính khả thi tài chính, giảm thời gian hoàn vốn.
Amkor Technology, Inc và UBND tỉnh Bắc Ninh đã ký thỏa thuận về việc phát triển dự án này. Dự án dự kiến được xây dựng ở KCN Yên Phong II-C, với vốn đầu tư 1,6 tỷ USD.
Trong số 3 dự án mà Tỉnh trao giấy chứng nhận đầu tư, có dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư chỉ trong vòng 1 ngày kể từ thời điểm nộp hồ sơ đăng ký đầu tư.
Đúng 7h45 sáng nay (6/11), chuyến tàu khách đầu tiên của Dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông lăn bánh từ ga Cát Linh, sau tròn 10 năm xây dựng.
Cần có “cơ chế đặc thù” về thủ tục hành chính cho doanh nghiệp, để kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022 với mục tiêu tăng trưởng gấp đôi năm 2021 có tính khả thi cao hơn.
Theo kế hoạch, dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông sẽ được Bộ GTVT giao cho UBND TP. Hà Nội và sau đó khánh thành, chính thức đưa vào khai thác thương mại.
Dự án được thực hiện tại Cụm công nghiệp Đông Ái Tử, huyện Triệu Phong với mục tiêu hoạt động sản xuất và gia công bộ lọc tiếng ồn, cuộn cảm, linh kiện bằng nhựa đúc.
Cần phải xử lý gấp 7 dự án BOT giao thông đã hoàn thành, nhưng chưa thể đưa vào thu phí hoặc quá trình thu phí bị gián đoạn do không nhận được sự đồng thuận của người dân.
Lễ bàn giao Dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh – Hà Đông diễn ra vào sáng ngày 6/11 giữa chủ đầu tư là Bộ GTVT và đơn vị tiếp nhận là UBND Tp Hà Nội.