Từ một quốc gia gặp nhiều khó khăn, Việt Nam đã vươn mình trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất khu vực châu Á, minh chứng cho sự kiên cường và khả năng thích nghi vượt trội.
Sáng 29/4, UBND tỉnh Bình Phước động thổ xây dựng Dự án thành phần 1 (tuyến đường chính) tuyến cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành kết nối giữa tỉnh Bình Phước với Đắk Nông.
Tổng thầu, nhà thầu chính được ký hợp đồng với một hoặc một số nhà thầu phụ, nhưng các nhà thầu phụ này phải được chủ đầu tư chấp thuận, các hợp đồng thầu phụ này phải thống nhất, đồng bộ với hợp đồng thầu chính đã ký với chủ đầu tư.
TP.HCM tiếp tục lên kế hoạch đầu tư nhiều dự án giao thông lớn nhằm giải quyết căn cơ tình trạng ùn tắc đường vào cảng Cát Lái, cảng container quốc tế lớn nhất Việt Nam, đầu mối trọng điểm trong hệ thống cảng biển khu vực Đông Nam bộ.
Bà Rịa – Vũng Tàu xây dựng phương án kêu gọi đầu tư các dự án cảng biển; Giao đầu mối chuẩn bị đầu tư 2 dự án cải tạo, nâng cấp đường băng sân bay Tân Sơn Nhất và Nội Bài; Quảng Trị chuyển đổi mục đích sử dụng gần 250 ha đất để thực hiện dự án cao tốc Cam Lộ - La Sơn; Nghệ An thành lập Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch; ADB nâng gói hỗ trợ ứng phó đại dịch Covid-19 lên 20 tỷ USD… là những tin tức về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Quý I/2020, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có 7 dự án mới được cấp chứng nhận đầu tư, 8 dự án điều chỉnh tăng vốn đầu tư. Tổng cộng hơn 450 triệu USD vốn đầu tư tăng thêm và đăng ký mới vào các Khu công nghiệp.
Tổng cục Dự trữ Nhà nước đã mở đợt thầu thu mua 190.000 tấn gạo dự trữ quốc gia năm 2020, nhưng nhiều doanh nghiệp trúng thầu đã không đến ký hợp đồng.
UBND TP. Hà Nội vừa có quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư dự án lắp đặt tấm chống ồn tại phạm vi hai đầu cầu Chương Dương với kinh phí dự kiến là 15 tỷ đồng từ ngân sách thành phố nhằm giảm ô nhiễm tiếng ồn và nâng cao chất lượng sống người dân.
Sẽ không còn bất cứ lý do gì có thể bao biện cho việc không thể hoàn thành kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công năm 2020 với các dự án hạ tầng, đặc biệt là công trình giao thông trọng điểm nếu chiểu theo sự quan tâm, cũng như các giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ vướng mắc được đánh giá là chưa từng có tiền lệ được Chính phủ đưa ra.
Bên cạnh 8 dự án cao tốc đang được chuyển đổi sang hình thức đầu tư công, ngành giao thông sẽ phải tận dụng dư địa từ các công trình khác để có thể sớm hoàn thành mục tiêu giải ngân 60.000 tỷ đồng vốn đầu tư công trong năm 2020.
Lãnh đạo 13 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có tuyến đường cao tốc Bắc – Nam phía Đông đi qua được yêu cầu huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc để sớm bàn giao dứt điểm toàn bộ mặt bằng 653 km đường phục vụ thi công đồng loạt vào tháng 8/2020.