Việt Nam nằm trong top 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại, quy mô xuất nhập khẩu đã chạm mốc gần 800 tỷ USD vào cuối năm 2024, tận dụng được các FTA đã ký kết để thúc đẩy xuất khẩu.
Từ danh hiệu “cổ phiếu quốc dân” với số lượng cổ đông lớn nhất sàn chứng khoán Việt Nam, giờ đây Tập đoàn Hòa Phát đang vươn mình trở thành “doanh nghiệp quốc dân” - mang trong mình sứ mệnh góp sức xây dựng tương lai đất nước.
Con số những doanh nghiệp được doanh thu trực tuyến cao ngày càng tăng và phần lớn các doanh nghiệp đã có mặt trên hầu hết các sàn thương mại điện tử trong và ngoài nước.
Một số tỉnh, thành phố miền Trung đã quy hoạch phát triển hạ tầng logistics đến năm 2030 với tổng diện tích hàng ngàn ha, nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, xuất khẩu của các doanh nghiệp.
Các giải pháp công nghệ từ Việt Nam đang ngày càng phổ biến với nhiều doanh nghiệp của người Việt tại nhiều nước, thậm chí cả các nước đã rất phát triển.
Năm 2020 và 2021, Nhựa Tiền Phong quay cuồng trong cơn bão Covid-19. Giữ vững được vị thế, thương hiệu Nhựa Tiền Phong trước mọi sóng gió, thử thách, giữ được đà tăng trưởng, là sự nỗ lực không ngừng của Ban lãnh đạo và cán bộ, công nhân viên Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong.
Có một mặt hàng xuất khẩu ít ai ngờ đến, tưởng nhỏ, chỉ là nghề phụ, thủ công, nhưng lại sớm tham gia câu lạc bộ các mặt hàng trên 1 tỷ USD từ năm 2011 và năm nay có thể cán mốc 4 tỷ USD.
Sự trưởng thành và những kinh nghiệm tích lũy được qua hoạt động của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) có thể là những tham khảo hữu ích trong tiến trình đổi mới và nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của khu vực kinh tế nhà nước.
Với chiến lược kinh doanh xoay quanh 4 trụ cột chính, “ông lớn” ngành bán lẻ Thái Lan sẽ tăng tốc thâu tóm các đối tác có liên quan đến công nghệ, bảo vệ sức khỏe…
Nghĩ đến khởi nghiệp, nhiều start- up thường chỉ để ý đến những vấn đề về xây dựng mô hình kinh doanh, sản phẩm, chiến lược thu hút khách hàng…, mà quên đi viên gạch đầu tiên vô cùng quan trọng: bản giao kèo giữa các nhà sáng lập.
Thông tin từ Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) cho biết, NMLD Dung Quất đã tăng công suất đến 109% nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường xăng dầu thiếu hụt thời gian qua.