Trong thể chế kinh tế thị trường hiện đại, khát vọng góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế cũng như tham vọng ngang tầm thế giới của giới doanh nhân Việt sẽ có cở sở để trở thành hiện thực.
Việt Nam nằm trong top 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại, quy mô xuất nhập khẩu đã chạm mốc gần 800 tỷ USD vào cuối năm 2024, tận dụng được các FTA đã ký kết để thúc đẩy xuất khẩu.
Chỉ sau 5 năm niêm yết, giá trị vốn hóa của cổ phiếu Công ty cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động (Mã MWG - HoSE) đã tăng lên gấp 10 lần, trở thành cổ phiếu có tốc độ tăng trưởng vốn hóa nhanh nhất ngành bán lẻ.
Phan Vũ vừa đến IVN 2019 dòng sản phẩm hoàn toàn mới của Tập đoàn - sản phẩm cấu kiện hạ tầng giao thông, được khách hàng, đối tác trong nước và quốc tế đánh giá cao.
Vừa ra mắt đã gặp rất nhiều khó khăn, nhưng MyGo (ứng dụng gọi xe của Tổng công ty cổ phần Bưu chính Viettel - Viettel Post) đã đưa ra chiến lược mới nhằm xoay chuyển cuộc chơi.
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) làm chủ đầu tư, được khởi công từ năm 2011, tổng mức đầu tư gần 42.000 tỷ đồng, đến nay vẫn chưa hoàn thành đầu tư xây dựng.
Để thực hiện Chiến lược quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đến năm 2030, vấn đề không chỉ nằm ở công nghệ, mà quan trọng là xây dựng thể chế cho các mô hình kinh doanh mới.
Dù còn khó khăn trong quá trình xử lý nợ xấu, song với nỗ lực đẩy mạnh tái cấu trúc trong thời kỳ hậu sáp nhập, hợp nhất (M&A), hoạt động của các ngân hàng được cải thiện đáng kể, nợ xấu dần đẩy lùi và lợi nhuận tăng trưởng.
Trong 6 tháng đầu năm 2019, CTCP Đầu tư Thế giới Di động (mã: MWG) đã bán ra gần 540.000 chiếc máy lạnh. Kết quả này góp phần giúp MWG có thêm 5% thị phần và nắm 36% thị phần máy tại Việt Nam.
Giá quặng sắt đã vượt qua mốc 120 USD/tấn, tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái nhưng vẫn không làm khó được nhà sản xuất thép nội lớn nhất. Luỹ kế 6 tháng đầu năm, Tập đoàn Hoà Phát vẫn đạt 3.860 tỷ đồng lợi nhuận, bằng 58% so với kế hoạch đặt ra cho cả năm 2019.
Danh sách sơ tuyển Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2018 mà Bộ Công Thương vừa công bố, cho thấy còn có sự vắng bóng của những ngành hàng có đóng góp lớn cho xuất khẩu, khi chỉ có 1 doanh nghiệp điện thoại và linh kiện, 3 doanh nghiệp máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, giày dép chỉ có 4 doanh nghiệp...