Việt Nam nằm trong top 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại, quy mô xuất nhập khẩu đã chạm mốc gần 800 tỷ USD vào cuối năm 2024, tận dụng được các FTA đã ký kết để thúc đẩy xuất khẩu.
Từ danh hiệu “cổ phiếu quốc dân” với số lượng cổ đông lớn nhất sàn chứng khoán Việt Nam, giờ đây Tập đoàn Hòa Phát đang vươn mình trở thành “doanh nghiệp quốc dân” - mang trong mình sứ mệnh góp sức xây dựng tương lai đất nước.
Thiếu vắng các đơn hàng xuất khẩu, cộng thêm xu hướng giảm của giá hàng hóa đã khiến hoạt động thương mại của nước ta tiếp tục chậm lại trong những tháng đầu năm 2023.
Số lượng đơn hàng của nhiều doanh nghiệp ngành gỗ tiếp tục giảm mạnh khoảng 50-60%, khi những thị trường lớn như Mỹ, châu Âu giảm đặt hàng. Để tồn tại, vượt qua giai đoạn khó khăn, các doanh nghiệp đang tích cực tìm kiếm thị trường mới.
Tham vọng lấn sân sang mảng kinh doanh dược mỹ phẩm của Ngũ Phúc Đường được khởi đầu bằng sự hợp tác chiến lược với doanh nghiệp sản xuất dược mỹ phẩm hàng đầu tại Nhật Bản.
Trong 2 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản của cả nước đạt khoảng 6,28 tỷ USD. 4 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là: Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Kết quả khảo sát của Hiệp hội Doanh nghiệp TP.HCM (HUBA) về hoạt động sản xuất kinh doanh trong tháng 2 cho thấy, có đến 83% doanh nghiệp ở Thành phố đang gặp khó khăn.
Trong số những lao động bị cắt giảm công ty TNHH Pouyuen Việt Nam (Công ty Pouyuen Việt Nam), có 54% lao động trên 40 tuổi, 39% lao động từ 30-40 tuổi và 6% lao động từ 21-30 tuổi.
Tại Hội nghị Thượng đỉnh Huawei Green ICT tại Barcelona, Tây Ban Nha, ông Peng Song – Chủ tịch Chiến lược & Tiếp thị ICT của Huawei đã gửi gắm thông điệp “Lựa chọn không giới hạn: Tiếp tục phát triển và hướng đến mục tiêu Xanh”.
Thương mại hai chiều Việt Nam và Tây Ban Nha năm 2022 đạt 3,54 tỷ USD, tăng 13% so với năm 2021, trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Tây Ban Nha đạt 2,96 tỷ USD,tăng 16,34%.
Tình trạng đáng lo ngại hiện nay là văn bản quy định không biết thực hiện như thế nào cho đúng, nhiều điểm bất hợp lý, chưa phù hợp, hay trái với thông lệ quốc tế.
Chỉ số sản xuất công nghiệp 2 tháng năm 2023 giảm 6,3% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, ngành khai khoáng giảm 3,8%; ngành chế biến, chế tạo giảm 6,9%; ngành sản xuất và phân phối điện giảm 5,2%; riêng ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 2,3%.
Trong 2 tháng đầu năm 2023, doanh nghiệp được cấp mới đăng ký kinh doanh tại Thành phố Đà Nẵng giảm, trong khi doanh nghiệp rút khỏi thị trường lại tăng hơn 20%.