Câu chuyện thành công của Hyundai tại Hàn Quốc ba thập kỷ trước trở thành minh chứng đáng suy ngẫm về vai trò chủ động của Nhà nước trong bảo vệ, đồng hành cùng các doanh nghiệp chiến lược nhằm kiến tạo năng lực cạnh tranh quốc gia lâu dài.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng, việc các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam vươn ra quốc tế không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, mà còn góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia. Tuy nhiên, con đường ra “biển lớn” cũng đầy thách thức khó khăn.
Cạnh nỗ lực cấp điện lại cho người dân, nhân viên điện lực còn khuyến cáo và hỗ trợ kiểm tra các thiết bị điện trước khi sử dụng trở lại với phương châm an toàn trên hết.
Ông Shin Iwata, Sáng lập Quỹ Đầu tư Nhật Bản Miraise và Giám đốc Điều hành tại Skype Nhật Bản chia sẻ việc phát triển mô hình kinh doanh, gọi vốn khủng từ quỹ đầu tư ngoại.
Minh Phú sẽ thực hiện quyền kháng cáo trước phán quyết của Cơ quan Hải quan Hoa Kỳ (CBP) về áp đặt thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm tôm đông lạnh xuất khẩu của doanh nghiệp.
Khi Covid-19 tác động xấu đến doanh thu từ mảng cá tra, Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn (mã chứng khoán VHC) đang trông chờ lực đẩy từ các sản phẩm sức khỏe.
Khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nơi chiếm 60% tổng xuất khẩu may mặc của thế giới bị ảnh hưởng nặng nề vì đại dịch, trong đó, ngành dệt may Việt Nam cũng chung cảnh ngộ.
Các doanh nghiệp Nhật có xu hướng tuyển ứng viên có kinh nghiệm chuyên môn, giỏi tiếng Anh thay vì chỉ tìm kiếm nhân sự giỏi tiếng Nhật trong vai trò phiên dịch, trợ lý như trước đây.
Khi nhiều doanh nghiệp phải rút lui khỏi thị trường do Covid-19, vẫn có không ít doanh nghiệp ở nhiều ngành nỗ lực vươn lên, chuẩn bị nguồn lực cho giai đoạn tăng tốc khi dịch bệnh được kiểm soát.
Xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường ASEAN năm 2020 ước đạt 23,6 tỷ USD, còn tốc độ tăng trưởng bình quân trong cả giai đoạn 2016-2020 chỉ tăng thấp ở mức 5,26%.
EVFTA sẽ thúc đẩy hơn nữa thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và EU, mang lại cơ hội "đôi bên cùng có lợi" thực chất cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng.