Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng, việc các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam vươn ra quốc tế không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, mà còn góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia. Tuy nhiên, con đường ra “biển lớn” cũng đầy thách thức khó khăn.
Doanh nghiệp

Doanh nghiệp thích ứng với thuế quan
Doanh nghiệp trong nước không chỉ thích nghi, mà còn chủ động tái cấu trúc chuỗi cung ứng, đa dạng hóa thị trường, đẩy mạnh tự động hóa, số hóa và “xanh hóa” để tăng khả năng chống chịu và duy trì đà tăng trưởng.
-
Thuế chống bán phá giá với cá tra, basa của Việt Nam sang Mỹ được điều chỉnh giảmMặc dù thuế cho các doanh nghiệp không hợp tác giữ nguyên so với đợt rà soát thuế chống bán phá giá lần thứ 14 (POR14) nhưng mức thuế dành cho các doanh nghiệp hợp tác đã giảm đi đáng kể, lần này (POR15) là 0,15 USD/kg, so với đợt trước (POR14) là 1,37 USD/kg
-
Tiếp sức cho các ngành hàng xuất khẩu lớn quay lại sản xuất sau đại dịchDệt may, da giày, điện tử, đồ gỗ, chế biến thực phẩm...thuộc những ngành sản xuất phải được rà soát lại tình hình sản xuất để có kế hoạch hỗ trợ cụ thể đối với cấc doanh nghiệp này, sẵn sàng tăng tốc sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu khi tình hình dịch bệnh ở các nước được kiểm soát.
-
Điện gió ngoài khơi: Cuộc chơi không dành cho số đôngĐiện gió ngoài khơi đang có sức hấp dẫn chưa từng có đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Dẫu vậy, theo cuộc chơi này không dành cho số đông, vì đòi hỏi vốn đầu tư lớn và độ rủi ro cao.
-
Startup y tế “hứng” dòng vốn khủng!Dịch bệnh Convid-19 đang là cú huých giúp các startup y tế nhận vốn đầu tư lớn, gia tăng giá trị trong thời gian qua
-
PVN có thể tính chuyện giảm khai thác dầuVới việc giá dầu WTI giảm sâu và thị trường dầu thế giới ở tình trạng đầy kho chứa, ngành dầu khí trong nước không tránh khỏi lao đao.
-
Bộ GTVT lo thị trường hàng không có thể diễn biến xấu hơn các kịch bản dự báoTính chung trong tháng 4/2020, cả nước chỉ có khoảng 3.000 chuyến bay đi/đến với 188.000 khách được vận chuyển bằng đường hàng không, giảm 98% so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Đà Nẵng nỗ lực giúp hộ kinh doanh "lên đời" doanh nghiệpTP. Đà Nẵng ban hành kế hoạch hỗ trợ hộ kinh doanh trở thành doanh nghiệp, hướng tới mục tiêu có trên 50.000 doanh nghiệp vào năm 2025.
-
Hạn cuối cùng để doanh nghiệp đăng ký chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP của EUDoanh nghiệp Việt Nam chỉ còn 2 tháng để đăng ký chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP của Liên minh châu Âu (EU), Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ. Hạn cuối cùng để các doanh nghiệp hoàn thành đăng ký là 30/6/2020.
-
Trịnh Thị Ngọc Hiện, sáng lập Anfoods: Cùng người dân sống chung với hạn mặnTrong bức tranh nhiều gam màu trầm về cuộc sống của người dân Đồng bằng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng bởi hạn mặn, Dự án Kinh doanh với người giữ rừng của nhà sáng lập trẻ Trịnh Thị Ngọc Hiện đang lan tỏa những điểm sáng nhờ mô hình kinh doanh thuận tự nhiên, mang lại hiệu quả kinh tế từ rừng ngập mặn.
-
Thêm một start-up nhập cuộc thị trường ví điện tửStart-up GPAY với hơn 20 triệu người dùng trên các nền tảng, vừa được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy phép hoạt động dưới hình thức dịch vụ ví điện tử.
-
Mỹ khởi xướng điều tra bán phá giá, chống trợ cấp sản phẩm đệm mút Việt NamSau hơn nửa tháng tiếp nhận hồ sơ từ doanh nghiệp, Bộ Thương mại MỸ (DOC) đã chính thức khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với sản phẩm đệm mút xuất xứ từ Việt Nam.
-
Vietcombank dẫn đầu ngành ngân hàng về đổi mới sáng tạo và ESG
-
Vietcombank giới thiệu Apple Pay đến chủ thẻ quốc tế Vietcombank JCB
-
Ngân hàng ngoại khuấy động thị trường bất động sản bằng chiến lược "cam kết dài hạn"
-
Acecook Việt Nam công bố chiến lược phát triển mới
-
Tập đoàn AEON chính thức ra mắt Chương trình Điểm thành viên “WAON POINT”
-
OBC Holdings ra mắt thị trường với dự án A&K Tower