Tuyến đường sắt đô thị kết nối trung tâm TP.HCM đi huyện Cần Giờ có chiều dài khoảng 48,7 km đang được đề xuất bổ sung vào danh mục dự án kèm theo Nghị quyết số 188/2025/QH15 của Quốc hội.
TP.HCM khởi công dự án rạch Xuyên Tâm với tổng vốn đầu tư 17.229 tỷ đồng; Quảng Nam mở tuyến hàng hải trực tiếp đến Ấn Độ… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam nhiều khả năng sẽ được giao tự cân đối, bố trí số vốn đối ứng còn lại để hoàn thành cao tốc Bến Lức - Long Thành.
Các dự án trọng điểm cấp bách nhằm đảm bảo điện cho tỉnh Long An và các tỉnh phụ cận trong năm 2023 đang vướng mắc trong bồi thường giải phóng mặt bằng.
Tổng mức đầu tư Dự án thành phần 1.1 - Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thuộc Dự án đầu tư xây dựng vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội được chốt ở mức 13.362 tỷ đồng.
Không thể phủ nhận sức hấp dẫn của điểm đến đầu tư Việt Nam, nhưng có lẽ, vẫn còn nhiều điều phải làm để các nhà đầu tư nước ngoài quyết tâm “chốt deal” ở đây.
UBND tỉnh Hòa Bình cam kết bố trí đủ kinh phí đối ứng từ Ngân sách địa phương và các nguồn vốn hợp pháp khác để triển khai đầu tư mở rộng đường Hòa Lạc - Hòa Bình.
Nghị quyết 81/2023/QH15 ngày 9/1/2023 của Quốc hội đã thông qua Quy hoạch Tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó có một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu.
Việc ngân sách trung ương hỗ trợ 5.800 tỷ đồng được xem là một trong những điều kiện cần để đảm bảo tính khả thi cho Dự án cao tốc Bắc - Nam phía Tây, đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước).
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 57/CĐ-TTg ngày 19/02/2023 phân công giải quyết vướng mắc, kiến nghị liên quan đến đầu tư, xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng giao thông trong chuyến kiểm tra từ ngày 25 đến ngày 29/01/2023 của Thủ tướng Chính phủ.
UBND tỉnh Quảng Trị thất bại với kế hoạch sử dụng vốn vay ODA từ Nhật Bản trong vai trò là phần vốn góp nhà nước tại Dự án PPP đường bộ cao tốc Cam Lộ - Lao Bảo trị giá gần 8.000 tỷ đồng.