Tuyến đường sắt đô thị kết nối trung tâm TP.HCM đi huyện Cần Giờ có chiều dài khoảng 48,7 km đang được đề xuất bổ sung vào danh mục dự án kèm theo Nghị quyết số 188/2025/QH15 của Quốc hội.
TP.HCM khởi công dự án rạch Xuyên Tâm với tổng vốn đầu tư 17.229 tỷ đồng; Quảng Nam mở tuyến hàng hải trực tiếp đến Ấn Độ… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Những thành quả cơ bản, quan trọng đã đạt được, đặc biệt trong chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 là nền tảng vững chắc để Ninh Bình hoàn thành tốt các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 tiến tới hoàn thành thắng lợi mục tiêu kế hoạch 5 năm (2021 - 2025) mà Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXII đã đề ra.
Sáng 1/1/2023, tại lễ khởi công 12 dự án cao tốc Bắc - Nam phía đông giai đoạn 2, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã phát động Tháng thi đua cao điểm giải ngân đầu tư công.
Thực hiện chủ đề công tác năm 2023 là “Nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư và chất lượng đời sống nhân dân”, Quảng Ninh sẽ đẩy mạnh hơn nữa hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Tuyến cao tốc có điểm đầu giao với tuyến nối đường Nam Sông Hậu- Quốc lộ 1 (TP. Cần Thơ); điểm cuối giao với điểm đầu Dự án thành phần đoạn Hậu Giang - Cà Mau, thuộc tỉnh Hậu Giang.
Công ty Dacinco làm một trong những nhà thầu được chỉ định thi công Dự án cao tốc Quảng Ngãi–Hoài Nhơn, ngoài ra, công ty này còn tham gia các gói thầu lớn khác ở Đà Nẵng và Bình Định.
Dự án đặc biệt quan trọng này dài 729 km, có tổng mức đầu tư lên tới 146.990 tỷ đồng, quy mô 4 làn xe được chia thành 12 dự án thành phần vận hành độc lập.
Với tổng mức đầu tư lên tới gần 25.000 tỷ đồng, Dự án Khôi phục tuyến đường sắt Tháp Chàm - Đà Lạt dài 83,49 km là công trình hạ tầng đường sắt có vốn đầu tư tư nhân lớn nhất từ trước nay.
Đầu tư ra nước ngoài 534 triệu USD trong năm 2022; Điều chỉnh tăng hơn 911 tỷ đồng kế hoạch đầu tư công trung hạn… là hai trong số những thông tin đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Dù nền kinh tế đã đạt thắng lợi kép trong năm 2022, khi tăng trưởng GDP đạt ở mức cao (8,02%), lạm phát thấp (3,15%), nhưng rủi ro và áp lực lạm phát trong năm 2023 vẫn rất lớn, đòi hỏi phải thận trọng trong điều hành.