Lần đầu tiên, du thuyền 5 sao quốc tế khởi hành từ cảng Phú Mỹ (TP.HCM) đến Singapore trong hành trình 5 ngày 4 đêm, đánh dấu bước chuyển giúp Việt Nam trở thành điểm khởi hành mới của du lịch tàu biển quốc tế.
Với ngành du lịch, sáp nhập tỉnh, thành phố được đánh giá là cú hích lớn, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đổi mới sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ và gia tăng tính liên kết vùng.
Hạ Long đang bước vào mùa du lịch đẹp nhất trong năm. Để mang đến lựa chọn đa dạng cho du khách, cùng với những trải nghiệm du lịch truyền thống, TP. Hạ Long phát triển những sản phẩm mới chất lượng, đẳng cấp.
Lễ hội truyền thống Điện Huệ Nam và Nghề thủ công truyền thống làm bún Vân Cù vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Với vẻ đẹp thiên nhiên kỳ thú có giá trị nổi bật toàn cầu, vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà đã được UNESCO ghi danh là Di sản thiên nhiên thế giới và là di sản thế giới liên tỉnh đầu tiên ở Việt Nam.
Ngoài trách nhiệm bảo tồn di sản theo quy định của UNESCO, Quảng Ninh còn xác định vịnh Hạ Long là nguồn lực quan trọng trong phát triển du lịch và kinh tế biển, từ đó đặt ra yêu cầu hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo tồn di sản.
Nhằm tạo ra giá trị gia tăng cao hơn cho Thủ đô, theo Phó chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền, mô hình nông nghiệp kết hợp du lịch sẽ là trọng tâm phát triển trong thời gian tới.
Sự sắp đặt kỳ diệu của tạo hóa đã tạo nên một vịnh Hạ Long mang trong mình vẻ đẹp sơn thủy hữu tình, tựa như bức tranh thủy mặc có một không hai trên thế giới.
Khách sạn Anya Premier Quy Nhơn do Công ty TNHH Đầu tư du lịch và dịch vụ Kim Cúc làm chủ đầu tư vừa được công nhận khách sạn 5 sao. Đây là khách sạn thứ 2 được công nhận tại tỉnh Bình Định.
Lễ hội Đền Thánh Nguyễn, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình vừa được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo Quyết định số 3986/QĐ-BVHTTDL của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Tại Hội nghị tổng kết hoạt động du lịch năm 2024 và triển khai nhiệm vụ phát triển du lịch năm 2025, thành phố Sầm Sơn (Thanh Hóa) đặt mục tiêu thu hút 9,6 triệu lượt khách, doanh thu từ hoạt động du lịch ước đạt 21 nghìn tỷ đồng.
Theo bà Trần Bích Hạnh, Phó giám đốc Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Lạng Sơn, với hạ tầng giao thông đa dạng, đồng bộ, Lạng Sơn có lợi thế lớn để thu hút du khách quốc tế, đặc biệt là du khách từ nước láng giềng Trung Quốc.