Cơ quan xếp hạng tín nhiệm Moody’s ngày 16/5 đã hạ mức tín nhiệm của Mỹ từ AAA (mức cao nhất) xuống AA1 vì nợ chính phủ gia tăng, qua đó giáng đòn mạnh vào quan điểm của Tổng thống Mỹ Donald Trump về sức mạnh kinh tế và sự thịnh vượng.
Chứng khoán châu Á ghi nhận sóng tăng điểm trong phiên giao dịch chiều nay 14/4 sau khi kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 3 của Trung Quốc đạt kết quả tốt hơn dự báo, còn một số quốc gia khác đã dần kích hoạt lại nền kinh tế sau ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Theo dự báo của CRFB, thâm hụt ngân sách Mỹ trong tài khóa 2020 tăng gần gấp bốn lần lên mức cao kỷ lục 3.800 tỷ USD, tương đương 18,7% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thông báo sẽ cung cấp các khoản viện trợ khẩn cấp cho 25 quốc gia nghèo nhất thế giới và dễ bị tổn thương nhất, trong đó phần lớn là các nước châu Phi, để giúp các nước này giảm nợ và đối phó tốt hơn với tác động của đại dịch COVID-19.
Gần 260 công ty trong rổ chỉ số S&P Composite 1500 đã vay cạn mức tín dụng hoặc nới room tín dụng trong 1 tháng qua, khiến nợ mới tăng thêm 221 tỷ USD.
Hoạt động thương mại, bao gồm cả xuất và nhập khẩu của Trung Quốc sẽ tiếp tục xuống dốc trong quý II/2020, ngay cả khi tình hình dịch bệnh tại quốc gia này đã được xoa dịu. Thực tế, quốc gia này không thể phục hồi kinh tế một mình, khi các nền kinh tế khác đang vật lộn chống dịch Covid-19.
Chứng khoán châu Á mở phiên đầu tuần 13/4 với sắc đỏ mặc dù Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh (gọi tắt là OPEC+) trước đó đã đạt thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu kỷ lục.
Hành động táo bạo và quyết đoán của một ASEAN gắn kết và thích ứng sẽ giúp khu vực 650 triệu dân này vượt qua những thách thức của đại dịch COVID -19, bà Lan Mercado, Giám đốc Khu vực, Oxfam tại châu Á đưa ra những quan điểm phân tích về vấn đề này.
Theo ước tính của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), đại dịch COVID-19 sẽ làm mất đi 6,7% tổng số giờ làm việc trên toàn cầu trong quý II/ 2020 - tương đương với 195 triệu việc làm toàn thời gian.
Sau 4 ngày đàm phán căng thẳng, trong đó có cuộc dàn xếp với Mexico, OPEC+ đã nhất trí cắt giảm 9,7 triệu thùng dầu/ngày trong thời gian 2 tháng, từ tháng 5-6/2020.
Nếu Saudi Arabia không cắt giảm sản lượng dầu mỏ, Mỹ có thể đưa ra các biện pháp mạnh trong chương trình thông qua dự luật vào cuối năm nay, bao gồm dự luật chính sách quốc phòng hàng năm.
Canada sẽ thực hiện chương trình trợ cấp lương trị giá 73 tỷ CAD (hơn 52 tỷ USD) nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp và người lao động vượt qua thời điểm kinh tế đình trệ do COVID-19.