Trong kỷ nguyên năng lượng mới, khái niệm “prosumer” - người vừa tiêu thụ vừa sản xuất điện - không còn là viễn cảnh tương lai mà đã trở thành hiện thực đang diễn ra mạnh mẽ tại Việt Nam và toàn cầu.
Đề xuất mở rộng diện được thực hiện thủ tục đầu tư đặc biệt của cộng đồng kinh doanh chứa đựng mong muốn rút ngắn thời gian và giảm rào cản khi thực hiện dự án đầu tư.
Cả năm 2022, xuất khẩu nông, lâm , thủy sản đạt trên 53,22 tỷ USD, tăng 9,3% so với năm 2021. Có 8 nhóm hàng xuất khẩu trên 2 tỷ USD gồm: cà phê, cao su, gạo, rau quả, điều, tôm, cá tra, sản phẩm gỗ.
Xuất khẩu cao su, rau quả và hạt điều đã mang về 9,72 tỷ USD trong năm qua, góp phần đáng kể vào con số 53,3 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp.
Các tỉnh, thành phố tại miền Trung đang đồng loạt có những bước chuẩn bị quan trọng, tạo “bệ phóng” cho ngành logistics bứt tốc mạnh mẽ trong những năm tới.
Không dễ để dự đoán ngành nào sẽ được hưởng lợi nhiều nhất trong làn sóng dịch chuyển đầu tư của các nhà sản xuất trong khu vực để cơ cấu lại chuỗi cung ứng.
Dự báo tình hình kinh tế thế giới còn khó khăn ít nhất đến giữa năm 2023, nhiều doanh nghiệp, ngành hàng xuất khẩu đã chủ động có kế hoạch ứng phó, tìm kiếm thêm thị trường ngách, nhận các đơn hàng nhỏ để duy trì sản xuất…
Nghị định 129 quy định thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam thực hiện RCEP từ 2022 - 2027 và điều kiện được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo RCEP.