Kinh Bắc đầu tư thêm khu công nghiệp ở Bắc Ninh; TMT Motors muốn phủ sóng 30.000 trạm sạc xe điện; Vosco than thị trường tàu hàng khô “tồi tệ hơn cả giai đoạn đầu COVID-19”; ACV báo cáo doanh thu cao nhất lịch sử; Viejet ra mắt hãng hàng không mới.
Cộng đồng doanh nghiệp rất phấn khởi khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân, xác định rõ kinh tế tư nhân là lực lượng tiên phong thúc đẩy tăng trưởng, đổi mới sáng tạo, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nghị quyết đã mở ra một kỷ nguyên mới cho kinh tế tư nhân, khuyến khích các doanh nghiệp, doanh nhân dám nghĩ, dám làm, dám đầu tư, dám dấn thân và dám hoạt động.
Ông Hoàng Xuân Vịnh, Tổng giám đốc Công ty Xi măng Cẩm Phả cho biết, khi về với Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel), Xi măng Cẩm Phả đã dần “lột xác” để trở thành một trong những thương hiệu xi măng uy tín hàng đầu Việt Nam.
Cuối tuần qua tại tỉnh Vĩnh Phúc - Công ty FrieslandCampina Việt Nam vinh dự được Bộ Tài nguyên và Môi trường trao tặng “Giải thưởng Môi trường Việt Nam năm 2015”.
Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á (mã DAG, sàn HOSE) vừa trúng gói thầu trị giá gần 20 tỷ đồng “Cung cấp và lắp đặt cửa nhựa và vách kính mặt dựng khu cao tầng OCT5” cho Dự án xây dựng nhà ở cán bộ công nhân viên cơ quan các ban Đảng Thành ủy và Hội đồng nhân dân TP. Hà Nội”.
Cuối tuần trước, Công ty TNHH một thành viên Hanel, Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam (VAST) và Công ty BDS - Quỹ BE Basic (Hà Lan) đã cùng đặt bút ký vào thoả thuận hợp tác xây dựng “Phòng thí nghiệm phân tích sàng lọc và thương mại hóa các ứng dụng công nghệ sinh học”.
Ngày mai (9/6), Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) giữa kỳ sẽ diễn ra. Chủ đề được lựa chọn là “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp để hội nhập quốc tế”.
Khi doanh nghiệp cam kết sản xuất sản phẩm xanh cũng có nghĩa là tăng cơ hội cạnh tranh so với sản phẩm khác khi xuất khẩu, góp phần nâng cao vi thế của sản phẩm Việt Nam ra thế giới đồng thời cũng thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp với cộng đồng – xã hội.
Trong 3 lĩnh vực chính của ngành công nghệ cao Việt Nam gồm công nghiệp phần cứng, phần mềm và semi - conductor (bán dẫn), công nghiệp phần mềm đang được xem là ngành có độ nóng vào loại bậc nhất ở thời điểm hiện tại về nhân lực.
Ngành dệt may hiện có 6.000 doanh nghiệp đang hoạt động, thu hút khoảng 450.000 lao động cả trực tiếp lẫn gián tiếp. Đây là ngành được cho là hưởng nhiều lợi ích về xuất khẩu sang Hàn Quốc khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) có hiệu lực.
Chỉ trong tuần đầu tiên của tháng 6/2015, Công ty CP Kỹ thuật nền móng và Công trình ngầm FECON (FCN) và Công ty CP Khoáng sản FECON đã liên tiếp trúng thầu hai dự án với tổng giá trị hợp đồng hơn 115 tỷ đồng.
Sự xuất hiện của các nhà đầu tư lớn trong nước là cơ sở để tin rằng đợt phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng của Công ty TNHH một thành viên cảng Sài Gòn sẽ thành công.