Tổng khối lượng cổ phiếu mà Tổng công ty Hàng không Việt Nam – Vietnam Airlines vừa được phép phát hành thêm để chào bán cho các cổ đông hiện hữu trong giai đoạn 1 có tổng giá trị 9.000 tỷ đồng.
Tại Việt Nam, mục tiêu phát triển công nghiệp quốc gia là phát triển các ngành công nghiệp gắn với mô hình kinh tế tuần hoàn, sản xuất sạch hơn, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên, năng lượng.
CTCP Nafoods Group (mã chứng khoán NAF) nâng tỷ lệ sở hữu tối đa của nhà đầu tư nước ngoài kịch room 100%, đồng thời điều chỉnh, loại bỏ một số ngành nghề kinh doanh, sửa đổi điều lệ, để hút vốn của nhà đầu tư nước ngoài.
Giao dịch cổ phiếu quỹ khá sôi động trong năm 2019 ở cả chiều mua vào và bán ra. Doanh nghiệp khi mua vào cổ phiếu quỹ, một phần mong muốn hỗ trợ giá cổ phiếu, còn kỳ vọng tài sản "để dành" có thể bán giá hời cho nhà đầu tư cùng chí hướng.
Ngày 28/8/2019, tại Hà Nội, Trung tâm Hỗ trợ Thanh niên khởi nghiệp, Đại sứ quán Israel tại Việt Nam, Công ty CP Truyền thông Sun Bright và Công ty TNHH Khu du lịch Vịnh Thiên Đường (ALMA), Công ty CP Be Group tổ chức Chung kết Cuộc thi ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo - Startup Hunt 2019.
Doanh nghiệp sẽ cân nhắc lại việc mở rộng sản xuất hoặc đầu tư mới, nếu chi phí lao động tại Việt Nam không cạnh tranh so với các quốc gia khác, nhất là khi giờ làm việc trong tuần của lao động giảm xuống, theo quy định được nêu tại Dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi.
Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch NextTech đã chính thức gia nhập “bể cá mập” Shark Tank mùa 3 với mục tiêu trở thành “tri kỷ của startup” và tìm kiếm các cơ hội đầu tư cho Quỹ Hỗ trợ khởi nghiệp Next100.vc.
Theo các chuyên gia, một ngành công nghiệp thuốc thú y với sự kiểm soát quá trình sản xuất chặt chẽ, đảm bảo các chuẩn mực quốc tế về chất lượng sản phẩm là điều kiện tiên quyết để phát triển bền vững kinh tế xã hội bởi không chỉ vì vật nuôi, mà còn để bảo vệ chính sức khỏe của cộng đồng dân cư.
Lãnh đạo Bộ Công thương cùng đại diện 4 tỉnh, thành phố của Việt Nam và hơn 20 doanh nghiệp đã có mặt tại Hội nghị giao thương hợp tác kinh tế Việt Nam và Wakayama, Nhật Bản.
Lễ ký kết Thỏa thuận hợp tác giữa hai bên diễn ra với sự chứng kiến của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thiện Nhân, đánh dấu một cột mốc hợp tác chiến lược quan trọng trong khu vực giữa một siêu ứng dụng hàng đầu Đông Nam Á và một trong những tập đoàn đa ngành lớn nhất Việt Nam.
Dự án hỗ trợ kỹ thuật tạo thuận lợi thương mại (TFP) do Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ có tổng vốn dự kiến gần 22 triệu USD và được thực hiện trong vòng 5 năm với trọng tâm cải cách, chuẩn hóa, hài hòa và đơn giản hóa thủ tục hành chính trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
4 doanh nghiệp thép của Việt Nam, gồm: Thép Hòa Phát Hải Dương, Thép Miền Nam-VnSteel, Thép Vicasa-VnSteel và Thép Thủ Đức-VnSteel đã gửi tới Bộ Công Thương Hồ sơ rà soát cuối kỳ đối với sản phẩm phôi thép và thép dài nhập khẩu