Sự việc sữa giả xâm nhập các bệnh viện là lời cảnh báo nghiêm túc về sự cần thiết phải kiểm soát chất lượng và giám sát chặt chẽ hơn nữa trong ngành y tế và thực phẩm.
Trong vài năm trở lại đây, thị trường thực phẩm chức năng phát triển mạnh, nhiều người thậm chí coi đây như một giải pháp thay thế thuốc chữa bệnh. Tuy nhiên, sự phát triển của mặt hàng này tiềm ẩn nhiều nguy cơ đến từ việc quản lý lỏng lẻo, quảng cáo sai sự thật.
Mùa hè, tình hình ngộ độc thực phẩm có chiều hướng gia tăng do thực phẩm bị ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh và độc tố tự nhiên trong nấm độc, côn trùng, cây, quả rừng, thủy hải sản...
Theo hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, từ đầu năm đến nay cả nước đã ghi nhận gần 9.000 trường hợp mắc tay chân miệng. Đáng lo ngại, số ca mắc tay chân miệng có xu hướng tăng nhanh trong các tuần gần đây. Bộ Y tế khuyến cáo các địa phương và người dân cần tăng cường hơn nữa các biện pháp phòng bệnh.
Tay chân miệng, thủy đậu, tiêu chảy, sốt xuất huyết, viêm phổi ở trẻ em... là những bệnh dễ diễn biến nặng trong mùa hè. Riêng người cao tuổi phải cẩn trọng với các bệnh lý liên quan đến huyết áp, tim mạch.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký ban hành Quyết định số 658/QĐ-TTg ngày 8/6/2023 phê duyệt Chương trình Phát triển y tế biển, đảo Việt Nam đến năm 2030.
Ngày 8/6, tại Hà Nội, Bộ Y tế, Quỹ Phòng chống tác hại thuốc lá đã tổ chức Hội nghị triển khai Chiến lược quốc gia về phòng chống tác hại thuốc lá đến năm 2030.
Các ca bệnh tay chân miệng có xu hướng tăng dần trên địa bàn 20 tỉnh/thành phố khu vực phía Nam, vì vậy, Sở Y tế TP.HCM đồng loạt triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh trên địa bàn.