Sau vụ phát hiện 21 loại thuốc giả, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) yêu cầu rà soát lại quy trình mua thuốc, cung ứng thuốc, tình hình cung ứng thuốc trong thời gian qua tại các cơ sở khám, chữa bệnh.
Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đề nghị các cơ sở y tế rà soát, kiểm tra việc kê đơn thuốc có các sản phẩm không phải là thuốc như sữa, thực phẩm chức năng... để kịp thời chấn chỉnh.
Bộ Y tế đã ban hành Chỉ thị số 04/CT-BYT về việc tiếp tục đẩy mạnh cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính và nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Trong nước hiện không có sự gia tăng đột biến so với số ca mắc được ghi nhận cùng kỳ hàng năm trước đây, với các tác nhân chủ yếu là cúm A/H3N2, A/H1N1 và cúm B.
Mới đây, Bộ Y tế đã ban hành Công văn số 557/BYT-MT do Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương ký, về việc tăng cường các biện pháp bảo vệ sức khỏe cho người dân trong mùa rét đậm, rét hại.
Sở Y tế TP.HCM khuyến cáo người dân tuyệt đối không chủ quan trước dịch bệnh, người dân và các cơ sở y tế cần thực hiện nghiêm các biện pháp phòng dịch.
Theo một nghiên cứu mới được công bố trên Nature Medicine, việc tiêu thụ đồ uống có đường trong năm 2020 đã dẫn đến khoảng 2,2 triệu ca tiểu đường tuýp 2 mới trên toàn cầu.
Cúm mùa là bệnh lý truyền nhiễm do virus cúm thuộc họ Orthomyxoviridae gây ra, bao gồm ba nhóm chính: A, B, và C. Bệnh cúm cần nhập viện khi có triệu chứng nghiêm trọng như sốt cao kéo dài trên 3 ngày, khó thở, đau ngực, môi tím tái.
Mới đây, Hệ thống Y tế Medlatec ghi nhận ba trường hợp nhiễm cúm A là ba chị em trong một gia đình. Trong đó, hai trẻ có diễn biến nặng với biến chứng viêm phổi và phải nhập viện để điều trị.
Với mục tiêu giảm 7-8 kg trong vòng một tháng, đạt mức cân nặng 52 kg, chị T.H đã chi cả triệu đồng để mua kẹo giảm cân. Tuy nhiên, hiệu quả không như mong đợi, chị rơi vào tình trạng mệt mỏi, lờ đờ, và tim đập nhanh.