Quảng Ngãi kiến nghị điều chỉnh cục bộ hướng tuyến, vị trí nhà ga đường sắt tốc độ cao vì đi qua nhiều khu tái cư mới xây, chồng lấn với công trình trọng yếu sẽ gây khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng, tổ chức giao thông.
Mục tiêu tăng trưởng kinh tế trên 10% trong giai đoạn 2026 - 2030 đòi hỏi chiến lược tổng thể, cải cách thể chế mạnh mẽ và khai thác hiệu quả các động lực mới trong bối cảnh nhiều thách thức trong và ngoài nước.
Ninh Thuận xác định nguồn điện quan trọng, ưu tiên đầu tư tới năm 2030 gồm Dự án LNG Cà Ná 1.500 MW, Dự án Thủy điện tích năng Bác Ái 1.200 MW và Dự án Thủy điện tích năng Phước Hòa 1.200 MW.
Dự án nhằm hoàn thiện mạng lưới đường giao thông trong khu vực Khu công nghệ cao, phục vụ cho các phương tiện lưu thông theo hướng từ Khu công nghệ cao về Khu Công nghệ thông tin tập trung và các khu chức năng của thành phố.
Để Dự án Phát triển tích hợp thích ứng tỉnh Quảng Nam được triển khai theo kế hoạch, Chủ tịch UBND tỉnh đã chỉ đạo các đơn vị tập trung thực hiện nhiệm vụ được giao, nhất là công tác giải phóng mặt bằng.
Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ, giai đoạn 1 sẽ bổ sung một số hạng mục để hoàn thiện kết nối dân sinh dọc tuyến với tổng kinh phí bổ sung 998,91 tỷ đồng.
Chính phủ đã chỉ đạo các tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre bố trí nguồn cung cấp cát đủ đáp ứng cho Dự án đường Vành đai 3 TP.HCM, tuy nhiên đến nay chưa hoàn thành thủ tục cung cấp.
Thành phố đã thông qua Phê duyệt chủ trương đầu tư của 25 dự án (24 dự án nhóm B và 1 dự án nhóm C); Phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư của 9 dự án…
Hạ tầng giao thông đồng bộ, nguồn nhân lực dồi dào, nhu cầu đầu tư vào khu công nghiệp (KCN) lớn là những điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư hạ tầng KCN tìm đến Quảng Ngãi để “lót ổ”.
Trong 9 tháng đầu năm, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào Việt Nam lến tới gần 25 tỷ USD; Bến Tre khởi công cầu Ba Lai 8 vốn đầu tư gần 2.300 tỷ đồng…