Đây là lần tổ chức thứ 13 của Giải thưởng Sao Đỏ, nhằm tôn vinh những doanh nhân trẻ xuất sắc, có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Giữa thị trường du lịch đầy biến động, doanh nhân Phạm Thị Như Mai chọn một con đường khác biệt: xây dựng thương hiệu “chiều khách tới bến” bằng sự tử tế, chỉn chu và cảm xúc.
Đang điều hành một doanh nghiệp dịch vụ có doanh thu và lợi nhuận đủ để “thích thì nghỉ hưu sớm”, doanh nhân Trần Thanh Việt đột ngột “quay xe” để xuất phát trong mảng sáng chế thức uống xanh.
Tổng giám đốc Samsung Việt Nam đã chia sẻ về tầm nhìn tương lai của Trung tâm R&D, cũng như những nỗ lực không ngừng trong hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Sau 3 năm khởi nghiệp với Công ty TNHH Trà Vinh Farm, vợ chồng anh Phạm Đình Ngãi và chị Thạch Thị Chal Thi đã hồi sinh nghề thu mật hoa dừa truyền thống, lan tỏa triết lý “làm nông nghiệp để hạnh phúc” tới người trồng dừa.
Được nhà sáng lập khẳng định sở hữu hàm lượng cholesterol thấp nhất thế giới, trứng gà thương hiệu Sadu đang có giá cao gấp 3 lần mức giá chung trên thị trường.
Với tâm thế luôn sẵn sàng cho mọi thay đổi, không ngừng sáng tạo và lan tỏa những điều mới mẻ, “nữ thuyền trưởng” Trần Hoàng Phú Xuân đã chủ động điều hướng “con thuyền” Faslink vào “hải trình” nhiều sóng gió là làm thời trang bền vững.
Với doanh nhân Quách Kiến Lân, nuôi dưỡng tinh thần khởi nghiệp, dám nghĩ, dám thử, dám làm, không sợ thất bại là chìa khóa để anh và cộng sự kiên nhẫn với định hướng kinh doanh bền vững.
Lê Hải Vũ đang từng bước xây dựng hệ sinh thái sản phẩm phụ kiện công nghệ và gia dụng thông minh, các sản phẩm thiết yếu, phục vụ cuộc sống của người Việt, chủ động nâng dần tỷ lệ nội địa hóa để trở thành một Xiaomi “phiên bản Việt Nam”.
Nghệ nhân, doanh nhân, “phù thủy sơn mài” Nguyễn Tấn Phát Gây ấn tượng mạnh với những bộ sưu tập tượng điêu khắc sơn mài đồ sộ như 1010 tượng trâu, 2022 tượng hổ và năm nay là 2023 tượng mèo.
Luôn muốn thách thức chính mình, “định vị” bản thân là người giải quyết những “bài toán lớn”, chứ không phải chỉ biết sử dụng công nghệ, Nguyễn Bá Cảnh Sơn đã từ bỏ công việc đáng mơ ước trên đất Mỹ để về Việt Nam khởi nghiệp với thương hiệu xe máy điện “made in Việt Nam” Dat Bike, thúc đẩy xu hướng “xanh hóa”.