Khác với sự im ắng của cùng kỳ năm trước, thị trường bất động sản phía Nam đang được kích hoạt bởi hàng loạt động thái chuẩn bị “bung hàng” của chủ đầu tư, từ gặp gỡ đại lý, hoạt động kick-off đến đẩy mạnh truyền thông dự án mới.
Thành lập chưa lâu, nhưng nhiều doanh nghiệp địa ốc đang có trong tay quỹ đất khá lớn, tích cực phát triển dự án và xây dựng kế hoạch phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới.
Gamuda Land - một trong những chủ đầu tư bất động sản hàng đầu Đông Nam Á, tiếp tục chiến lược mở rộng quy mô kinh doanh tại Việt Nam bằng việc chuẩn bị nguồn lực tìm kiếm quỹ đất.
Năm 2021, thị trường bất động sản Việt Nam vẫn sôi động các giao dịch mua bán, sáp nhập (M&A) quy mô lớn, trị giá hàng trăm triệu USD, với sự trỗi dậy của các “thợ săn” hùng mạnh.
Trái ngược với các lo ngại về ảnh hưởng của dịch bệnh, thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) bất động sản vẫn sôi nổi khi nhiều dự án “đắp chiếu” ở TP.HCM có dấu hiệu hồi sinh.
Trong trạng thái bình thường mới, các doanh nghiệp quay lại hoạt động, thị trường văn phòng cho thuê dần “ấm” lại sau giai đoạn rớt giá, ế ẩm vì dịch bệnh.
Bung hàng ngay giữa đại dịch, nhà cung cấp dịch vụ không gian làm việc chung (coworking space) gửi đi thông điệp sẵn sàng sống chung và đương đầu với dịch bệnh.
Quần thể KN Paradise vừa được vinh danh là “Siêu phức hợp” theo mô hình xanh tốt nhất Việt Nam. Cùng với đó, ông Lê Văn Kiểm, đại diện chủ đầu tư được bình chọn là “Nhân vật bất động sản của năm”.
Hơn 80% giá trị trái phiếu doanh nghiệp của ngành bất động sản dân cư (khu đô thị, khu đô thị sinh thái, villa biệt lập) do doanh nghiệp chưa niêm yết phát hành.
UBND Thành phố Hà Nội dự kiến bố trí vốn ngân sách khoảng 5.800,8 tỷ đồng xây dựng nhà ở tái định cư, phát triển nhà ở xã hội và phục vụ công tác cải tạo chung cư cũ.