Theo Nghị quyết số 59/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội, Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1) dài 53,7 km; quy mô 4-6 làn xe; sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 17.837 tỷ đồng.
Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Quy Nhơn - Pleiku có chiều dài khoảng 125 km, quy mô 4 làn xe, vận tốc thiết kế 100 km/h, được chia thành 2 dự án thành phần theo hình thức đầu tư công.
Bình Định đang thu hút đầu tư vào các lĩnh vực có nhiều tiềm năng phát triển đồng thời là thế mạnh của các doanh nghiệp Hà Lan như cảng biển - logistic, nông nghiệp công nghệ cao, năng lượng sạch, chip bán dẫn, công nghiệp chế biến chế tạo.
Chủ trì hội nghị về thúc đẩy giải ngân đầu tư công, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu "chỉ bàn làm, không bàn lùi"; thường xuyên rà soát, đôn đốc, kịp thời phát hiện và tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc.
Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công tại các dự án do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng Tỉnh làm chủ đầu tư đạt thấp; tỉnh Quảng Nam yêu cầu tháo gỡ khó khăn, chịu trách nhiệm kết quả giải ngân từng dự án, công trình.
Cơ quan Xúc tiến Thương mại - Đầu tư Hàn Quốc hướng tới đặt nền móng cho hợp tác với Việt Nam trong các ngành năng lượng, môi trường; y tế, chăm sóc sức khỏe và nông nghiệp thông minh…
Nhiều dự án trọng điểm đang chậm tiến độ do vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng, tỉnh Đắk Nông yêu cầu xử lý dứt điểm; không đùn đẩy, né tránh trách nhiệm.
Liên quan đến nhiều dự án trọng điểm bị chậm tiến độ do vướng mặt bằng, Tỉnh ủy Kon Tum khẳng định kiên quyết điều chuyển, thay thế cán bộ, công chức được giao nhiệm vụ nhưng né tránh, sợ sai, sợ trách nhiệm.
Việt Nam có triển vọng thu hút đầu tư vào nhiều ngành công nghiệp tiên phong, nhưng làm sao để biến cơ hội thành hiện thực? Việc thực hiện các chính sách hỗ trợ đầu tư mới, bao gồm cả bằng tiền mặt, có thể là câu trả lời.
Sáng 16/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc của Thường trực Chính phủ về thúc đẩy đầu tư công năm 2024, kết nối trực tuyến từ trụ sở Chính phủ tới trụ sở UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Tổng công ty Điện lực dầu khí Việt Nam đề xuất Tổ hợp sản xuất điện sạch tích năng Lâm Sơn với sản lượng điện 5,87 tỷ kWh/năm, dự kiến triển khai từ năm 2026.
Nhà máy được xây dựng tại Subang, thành phố trọng điểm công nghiệp mới của Indonesia với vốn đầu tư ban đầu khoảng 200 triệu USD, công suất dự kiến đạt 50.000 xe/năm và có các khu vực chính là xưởng thân vỏ, lắp ráp, sơn, khu vực kiểm thử.