TP.HCM khởi công dự án rạch Xuyên Tâm với tổng vốn đầu tư 17.229 tỷ đồng; Quảng Nam mở tuyến hàng hải trực tiếp đến Ấn Độ… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Nếu được áp dụng hình thức công trình xây dựng khẩn cấp và các cơ chế đặc thù, cơ chế hỗ trợ sẽ giúp Dự án mở rộng đoạn cao tốc TP.HCM - Long Thành khởi công trong tháng 8/2025 và cơ bản hoàn thành vào cuối năm 2026.
Quảng Bình đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào năng lượng với các dự án điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối, thủy điện, điện khí nhằm hiện thực hóa chiến lược phát triển theo hướng kinh tế xanh.
Dự án hầm đường bộ qua đèo Hoàng Liên trên Quốc lộ 4D sẽ kết nối thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai kết nối thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai và huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu.
Việc mở cửa đường bay quốc tế trở lại đã giúp các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI) tiếp cận dự án tại Đà Nẵng, điều này sẽ tạo bước tiến lớn cho đà tăng trưởng của Thành phố.
Dự án đầu tư xây dựng công trình Tuyến luồng vào khu bến cảng Thọ Quang, Đà Nẵng sẽ được đầu tư toàn bộ bằng nguồn đầu tư công trung hạn giai đoạn năm 2021 - 2025.
Sau khi được đầu tư hoàn thiện, tuyến ven biển qua Thừa Thiên-Huế và cầu Thuận An sẽ khớp nối với tuyến ven biển quốc gia thúc đẩy thu hút đầu tư, chia sẻ phương tiện giao thông…
Thế giới đang có những bất ổn khó lường. Việt Nam khó tránh ảnh hưởng, dù đã có những chính sách ứng phó. Tuy nhiên, cần nhận diện sự lệch pha với thế giới, dù có tấm đệm đỡ.
Tính đến ngày 24/3/2022, Dự án xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017 - 2020 còn thiếu 6,53 triệu m3 đất đắp tại 5 dự án thành phần.
Do không phát huy được hiệu quả đầu tư và khả năng cạnh tranh so với đường bộ và đường thủy nội địa, nên trước mắt chưa đầu tư tuyến đường sắt từ Cần Thơ - Cà Mau.