TP.HCM khởi công dự án rạch Xuyên Tâm với tổng vốn đầu tư 17.229 tỷ đồng; Quảng Nam mở tuyến hàng hải trực tiếp đến Ấn Độ… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Nếu được áp dụng hình thức công trình xây dựng khẩn cấp và các cơ chế đặc thù, cơ chế hỗ trợ sẽ giúp Dự án mở rộng đoạn cao tốc TP.HCM - Long Thành khởi công trong tháng 8/2025 và cơ bản hoàn thành vào cuối năm 2026.
Ngày 21/3, Tập đoàn FLC và Công ty Thương mại Dầu khí Lào (PetroTrade) đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển dự án tuyến đường sắt Viêng Chăn – Vũng Áng kết nối Lào - Việt Nam.
Đầu tư của Anh vào Việt Nam có xu hướng tăng sau khi nước này rời Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Anh (UKVFTA) có hiệu lực.
Những doanh nghiệp lớn, đầu tư thành công tại Quảng Bình sẽ chia sẻ kinh nghiệm cùng các nhà đầu tư khác tại Hội nghị Xúc tiến đầu tư Quảng Bình được tổ chức ngày 25/3 tại TP.HCM.
Vẫn chưa xác định đơn vị được giao làm chủ quản Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1) dài 53,7 km, tổng mức đầu tư 17.837 tỷ đồng.
Dự kiến, mỗi năm Nhà máy điện gió Tân Phú Đông 2 sẽ cung cấp lượng điện khoảng 161 triệu kWh, khoảng 25.000 hộ gia đình được hưởng lợi và giúp giảm 137.000 tấn rác thải CO2 ra môi trường.
Sau 30 năm tái lập, tỉnh Ninh Thuận đã có bước chuyển mình ngoạn mục, góp mặt vào nhóm những địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng nhất cả nước.
Đây là một trong 12 dự án thành phần thuộc Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc-Nam phía đông giai đoạn 2021-2025, nằm trọn vẹn trong địa phận tỉnh Quảng Bình.
Toàn bộ chi phí đầu tư Dự án cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1) sẽ được huy động từ vốn đầu tư công và Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế.