Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng, việc các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam vươn ra quốc tế không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, mà còn góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia. Tuy nhiên, con đường ra “biển lớn” cũng đầy thách thức khó khăn.
Doanh nghiệp

Doanh nghiệp thích ứng với thuế quan
Doanh nghiệp trong nước không chỉ thích nghi, mà còn chủ động tái cấu trúc chuỗi cung ứng, đa dạng hóa thị trường, đẩy mạnh tự động hóa, số hóa và “xanh hóa” để tăng khả năng chống chịu và duy trì đà tăng trưởng.

Giúp doanh nghiệp nhỏ vượt qua làn sóng Covid-19 thứ tư
Việt Nam và Ấn Độ khai thác tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực y tế
LILAMA không liên quan tới Công ty TNHH Xây dựng Thương mại LILAMA
Lãnh đạo Vinatex gặp gỡ đối tác nhập khẩu hàng may mặc tại châu Âu
Ưu tiên sinh kế cho doanh nghiệp trong kế hoạch phục hồi kinh tế
AmCham: Việt Nam là mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu
-
Chưa doanh nghiệp châu Âu nào rời Việt NamĐây là thông tin được ông Alain Cany, Chủ tịch EuroCham Việt Nam đưa ra tại họp báo tối 9/9, sau khi kết thúc cuộc gặp giữa một số hội viên EuroCham Việt Nam với Thủ tướng Chính phủ.
-
Đề xuất thiết lập giá vé tối thiểu đường bay nội địa: Khiếm khuyết tư duy thị trườngĐề xuất áp dụng chính sách mức giá tối thiểu trên các đường bay nội địa vừa được Cục Hàng không Việt Nam gửi Bộ GTVT cho thấy những khiếm khuyết về tư duy thị trường rất đáng báo động.
-
Doanh nghiệp FDI tìm cách bảo vệ chuỗi cung ứngDù gặp nhiều trở ngại trong mùa dịch, các công ty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vẫn cố gắng thực hiện các quy định phòng chống dịch để bảo vệ chuỗi cung ứng tại Việt Nam.
-
80% doanh nghiệp da giày phía Nam ngừng sản xuấtChỉ số sản xuất, sử dụng lao động của ngành da giày đã xuống rất thấp do doanh nghiệp da giày phía Bắc và miền Trung chỉ hoạt động 50-70% công suất, và 80% DN phía Nam dừng sản xuất.
-
Gập ghềnh con đường xuất khẩu gạo, trái cây, đồ gỗ…Hoạt động xuất khẩu nhiều ngành hàng tỷ USD như gạo, trái cây, thủy sản, đồ gỗ… vẫn đối mặt với nhiều khó khăn trong tháng 9 và những tháng cuối năm 2021.
-
Xuất khẩu thủy sản sang EU "được giá"Xuất khẩu tôm, cá ngừ, surimi... của Việt Nam sang thị trường EU ghi nhận tín hiệu tích cực nhờ các doanh nghiệp tận dụng hiệu quả các cam kết thuế quan trong Hiệp định EVFTA.
-
Start-up sách nói Việt nhận vốn đầu tư 1,1 triệu USD từ quỹ ngoạiỨng dụng sách nói Fonos vừa nhận được 1,1 triệu USD từ vòng gọi vốn hạt giống (seed funding).
-
Hà Nội gia hạn gần 19.000 tỷ đồng tiền thuế và tiền thuê đất cho doanh nghiệpTính đến 31/8/2021, gần 19.000 tỷ đồng tiền thuế và tiền thuê đất của các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh trên địa bàn Thành phố Hà Nội đã được gia hạn theo Nghị định số 52/2021/NĐ/CP của Chính phủ.
-
Điều doanh nghiệp cần"Lúc này, được hoạt động thông suốt là điều doanh nghiệp cần hơn cả, chứ không hẳn là các giải pháp hỗ trợ tài chính”.
-
Sẽ dùng AI để “soi bất thường” trên đường dây truyền tảiDùng thiết bị công nghệ hiện đại, trí tuệ nhân tạo để nâng cao năng lực, hạn chế sự cố trên đường truyền tải xương sống của hệ thống điện quốc gia đang được EVNNPT triển khai mạnh mẽ.
-
Dự báo những tháng cuối năm, thiếu 20 - 30% nguyên liệu phục vụ sản xuất nông nghiệpDự báo nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất những tháng cuối năm thiếu hụt 20-30% do giảm khai thác, thả giống, nhập khẩu; vật tư phục vụ chế biến thu hẹp, giảm công suất nguồn cung đến 50%.
-
Vietcombank dẫn đầu ngành ngân hàng về đổi mới sáng tạo và ESG
-
Vietcombank giới thiệu Apple Pay đến chủ thẻ quốc tế Vietcombank JCB
-
Ngân hàng ngoại khuấy động thị trường bất động sản bằng chiến lược "cam kết dài hạn"
-
Acecook Việt Nam công bố chiến lược phát triển mới
-
Tập đoàn AEON chính thức ra mắt Chương trình Điểm thành viên “WAON POINT”
-
OBC Holdings ra mắt thị trường với dự án A&K Tower